Quyền gặp, làm việc của Luật sư với người bị tạm giữ, tạm giam trong giai đoạn điều tra: Một số bất cập và kiến nghị
Quyền gặp, làm việc của Luật sư với người bị tạm giữ, tạm giam trong giai đoạn điều tra: Một số bất cập và kiến nghị

(LSVN) - Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự hiện nay. Việc thực hiện tốt các nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng xác định được sự thật khách quan của vụ án, giúp hoạt động tố tụng được tiến hành đúng trình tự, đảm bảo việc xét xử công minh, kịp thời, không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội, đồng thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo trong quá trình tố tụng.

Xử lý nghiêm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp để đảm bảo sự công bằng trong thực hiện quyền tư pháp
Xử lý nghiêm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp để đảm bảo sự công bằng trong thực hiện quyền tư pháp

(LSVN) - Xâm phạm hoạt động tư pháp sẽ làm ảnh hưởng đến tính đúng đắn của hoạt động áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng luật hình sự nói riêng, làm giảm uy tín của đảng và nhà nước, gây ra bất bình đẳng, mất công bằng trong xã hội. Bởi vậy phần lớn các hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi nguy hiểm cho xã hội và đều bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật.

Bức cung, dùng nhục hình và vấn đề đạo đức trong tố tụng hình sự
Bức cung, dùng nhục hình và vấn đề đạo đức trong tố tụng hình sự

(LSVN) – Để giảm thiểu những vụ việc bức cùng, dùng nhục hình thì ngoài việc tăng cường cơ chế giám sát, thực hiện nghiêm túc những nội dung được quán triệt trong Thông tư 126/TT-BCA của Bộ công an, thực hiện ghi âm ghi hình, thì cần phải nâng cao đạo đức, tác phong, kỷ luật của cán bộ, những người tiến hành tố tụng, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm. Với hoạt động ghi hình trong tố tụng hình sự thì cần phải giao việc quản lý dữ liệu cũng như quản lý về việc tổ chức ghi hình cho viện kiểm sát hoặc cơ quan thứ ba. Trường hợp để cho cơ quan điều tra vừa sử dụng thiết bị ghi hình, vừa quản lý dữ liệu hình ảnh thì cũng khó để đảm bảo tính khách quan.

Kê khai tài sản - Không chỉ trông chờ vào sự tự giác
Kê khai tài sản - Không chỉ trông chờ vào sự tự giác

(LSVN) - Kê khai tài sản, thu nhập là một trong những hoạt động để thực hiện phòng ngừa tham nhũng theo quy định của Luật Phòng chống tham nhũng. Nội dung này được quy định từ Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 về có nhiều nội dung sửa đổi bổ sung để tăng cường tính hiệu quả trong công tác quản lý cán bộ, phòng ngừa tham nhũng.

Vai trò bào chữa của Luật sư trong tố tụng hình sự
Vai trò bào chữa của Luật sư trong tố tụng hình sự

(LSVN) - Xã hội ngày càng phát triển, các mối quan hệ trong xã hội đòi hỏi đến sự đảm bảo pháp lý cao hơn. Cũng từ đó, Luật sư ngày càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình. Với tư cách là một nghề tự do, Luật sư là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng thông qua các hoạt động như tư vấn pháp luật, bào chữa, cung cấp thông tin pháp lý. Cũng thông qua các dịch vụ pháp lý, Luật sư giúp khách hàng hiểu rõ các quy định về pháp luật, thực hiện đúng pháp luật, giúp hạn chế các hành vi vi phạm, các tranh chấp trong các giao dịch.

Quản lý người tâm thần đã đến lúc báo động?
Quản lý người tâm thần đã đến lúc báo động?

(LSVN) - Theo Luật sư, đã đến lúc phải siết chặt công tác khám chữa phải điều trị, quản lý người tâm thần, không để xảy ra tình trạng người tâm thần giả thì vào bệnh viện tâm thần để thực hiện hành vi phạm tội, còn người tâm thần thật thì bị thả ra ngoài xã hội gây tội ác với người khác.

Giám đốc vi phạm quy định phòng chống dịch bệnh: Liệu có thể khởi tố vụ án hình sự?
Giám đốc vi phạm quy định phòng chống dịch bệnh: Liệu có thể khởi tố vụ án hình sự?

(LSVN) - Hành vi cố ý không khai báo, có biểu hiện nhưng đã không thông báo cho cơ quan chức năng mà vẫn tiếp tục tham gia, gặp gỡ nhiều người của vợ chồng ông Nguyễn Văn Thanh dẫn đến việc hiện nay đã có nhiều ca dương tính liên quan, truy vết được 150 F1 và phải tiến hành cách ly y tế đến hàng nghìn người. Hậu quả ngày một nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng cực kỳ lớn đến công tác phòng chống, kiểm soát dịch bệnh.

Đòi nợ trái pháp luật hay là tội 'Cướp tài sản'?
Đòi nợ trái pháp luật hay là tội 'Cướp tài sản'?

(LSVN) - Hiện nay, những vụ việc từ người đi thu nợ, người bị mất tài sản trở thành bị cáo xảy ra không hiếm, để lại nhiều băn khoăn, trăn trở cho cả người tiến hành tố tụng, cho Luật sư, cho dư luận xã hội. Với cách đánh giá tội phạm hiện nay của các cơ quan tố tụng và quy định pháp luật hiện hành thì những vụ việc người đi đòi nợ bị xử lý hình sự vẫn diễn ra phổ khá phổ biến. Thế nhưng, thực tế chúng ta đều nhận thấy việc hành hung người khác để ép trả nợ, trả tài sản vốn là của mình hoàn toàn khác với bản chất việc dùng vũ lực để cướp tài sản của người khác. Nếu chỉ nhìn vào hình thức biểu hiện của hành vi mà không xem xét rõ bản chất của sự việc thì sẽ không tránh khỏi việc nhiều người bị kết án những mức án, tội danh quá nặng so với tính chất, mức độ hành vi phạm tội của họ hoặc thậm chí là bị kết án oan, sai.

Đòi nợ trái pháp luật hay là tội 'Cướp tài sản'?
Đòi nợ trái pháp luật hay là tội 'Cướp tài sản'?

(LSVN) - Hiện nay, những vụ việc từ người đi thu nợ, người bị mất tài sản trở thành bị cáo xảy ra không hiếm, để lại nhiều băn khoăn, trăn trở cho cả người tiến hành tố tụng, cho Luật sư, cho dư luận xã hội. Với cách đánh giá tội phạm hiện nay của các cơ quan tố tụng và quy định pháp luật hiện hành thì những vụ việc người đi đòi nợ bị xử lý hình sự vẫn diễn ra phổ khá phổ biến. Thế nhưng, thực tế chúng ta đều nhận thấy việc hành hung người khác để ép trả nợ, trả tài sản vốn là của mình hoàn toàn khác với bản chất việc dùng vũ lực để cướp tài sản của người khác. Nếu chỉ nhìn vào hình thức biểu hiện của hành vi mà không xem xét rõ bản chất của sự việc thì sẽ không tránh khỏi việc nhiều người bị kết án những mức án, tội danh quá nặng so với tính chất, mức độ hành vi phạm tội của họ hoặc thậm chí là bị kết án oan, sai.

Bàn về trách nhiệm cứu người của cán bộ, chiến sĩ Công an
Bàn về trách nhiệm cứu người của cán bộ, chiến sĩ Công an

(LSVN) - Cứu giúp người bị hại trong tình huống gặp nguy hiểm không chỉ là đạo đức xã hội mà còn là trách nhiệm pháp lý. Pháp luật quy định người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, bản thân có điều kiện giúp đỡ nhưng không cứu giúp dẫn đến nạn nhân thiệt mạng thì người không cứu giúp trong tình huống này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "Không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng" theo Bộ luật Hình sự năm 2015.

'Siêu trộm nhí' 12 tuổi đột nhập nhà dân lấy hơn 200 triệu đồng liệu có thể bị xử lý hình sự?
'Siêu trộm nhí' 12 tuổi đột nhập nhà dân lấy hơn 200 triệu đồng liệu có thể bị xử lý hình sự?

(LSVN) - Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 Luật Xử lý vi phạm hành chính nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường. Bởi vậy, cơ quan chức năng sẽ xem xét cháu bé này đã thuộc trường hợp thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật Hình sự hay chưa để áp dụng biện pháp hành chính theo quy định pháp luật.

Vụ nữ doanh nhân kiện bà Phương Hằng: Căn cứ yêu cầu bồi thường danh dự, nhân phẩm bị xúc phạm
Vụ nữ doanh nhân kiện bà Phương Hằng: Căn cứ yêu cầu bồi thường danh dự, nhân phẩm bị xúc phạm

(LSVN) - Danh dự, uy tín của công dân được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ. Trường hợp cá nhân có căn cứ cho thấy có người đã xúc phạm danh dự nhân phẩm, uy tín của cá nhân hoặc sử dụng thông tin hình ảnh của cá nhân trái phép, xâm phạm bí mật cá nhân và bí mật gia đình trái pháp luật thì có quyền yêu cầu người vi phạm phải dừng hành vi vi phạm pháp luật, cải chính xin lỗi công khai và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Hành vi đưa thông tin sai sự thật, vu khống xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác thì tùy vào tính chất mức độ, hậu quả mà hành vi có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.

Vụ cán bộ Tòa án lập khống hàng chục hồ sơ vụ án: Xử lý kỷ luật khiển trách là chưa thỏa đáng?
Vụ cán bộ Tòa án lập khống hàng chục hồ sơ vụ án: Xử lý kỷ luật khiển trách là chưa thỏa đáng?

(LSVN) - Theo Luật sư với sai phạm nghiêm trọng như vậy thì việc xử lý kỷ luật ở mức khiển trách có vẻ là chưa thỏa đáng hoặc đây chỉ là bước đầu của quá trình xử lý sai phạm chứ chưa phải là kết quả cuối cùng. Về nguyên tắc là khi cán bộ, công chức vi phạm pháp luật thì không chỉ xử lý kỷ luật đảng mà còn xử lý kỷ luật về mặt chính quyền. Ngoài ra, sẽ bị xem xét xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật. Vụ việc sai phạm này là rất nghiêm trọng và có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự.

Hành vi hack Facebook của người khác có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Hành vi hack Facebook của người khác có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

(LSVN) - Hành vi truy cập trái phép vào Facebook của người khác là hành vi vi phạm pháp luật. Tùy vào tính chất mức độ, hậu quả xảy ra của hành vi mà người vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.