Cố ý lái xe ô tô đâm chết người bị xử lý như thế nào?
Cố ý lái xe ô tô đâm chết người bị xử lý như thế nào?

(LSVN) – Nếu lời khai của người làm chứng được xác minh là đúng, thì hành vi lái xe ô tô cố ý đâm chết người có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự về tội “Giết người” được quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015. Trong trường hợp, giữa nạn nhân và hung thủ không quen biết, mâu thuẫn từ trước, chỉ vì chút xích mích nhỏ trên đường mà dẫn tới hành vi lái xe đâm chết người thì có thể xử lý với tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự là “có tính chất côn đồ”. Trong trường hợp, Cơ quan cảnh sát điều tra chứng minh được hung thủ đã lái xe vòng đi, vòng lại rất nhiều lần nhằm cố ý đâm chết nạn nhân đến cùng thì hành vi này còn có thể phải nhận thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự là “cố tình thực hiện tội phạm đến cùng”.

Bảo vệ chung cư lái xe Maybach gây tai nạn: Ai chịu trách nhiệm bồi thường?
Bảo vệ chung cư lái xe Maybach gây tai nạn: Ai chịu trách nhiệm bồi thường?

(LSVN) - Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hầm để xe của tòa nhà không thuộc mạng lưới giao thông đường bộ và tai nạn xảy ra trong hầm để xe chung cư không thuộc nhóm hành vi liên quan đến đối tượng điều chỉnh của Luật Giao thông đường bộ. Bởi vậy, vụ tai nạn giao thông xảy ra với xe sang trong hầm chung cư này sẽ không xử lý về hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trường hợp xác định lỗi vô ý đối với hậu quả thiệt hại về tài sản và sức khỏe của người khác thì sẽ xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự đối với hành vi vô ý gây thương tích và vô ý gây thiệt hại đến tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.

Bỏ sinh hoạt đảng bị xử lý thế nào?
Bỏ sinh hoạt đảng bị xử lý thế nào?

(LSVN) - Sinh hoạt Đảng là một nghĩa vụ bắt buộc của đảng viên. Nhưng trong một số trường hợp vì lý do chủ quan hoặc khách quan mà đảng viên bỏ sinh hoạt đảng thì bị xử lý thế nào?

Vì sao có những văn bản trái luật?
Vì sao có những văn bản trái luật?

(LSVN) - Ban hành văn bản trái pháp luật phải bị coi là tham nhũng thể chế và phải xử lý nghiêm. Tiếc rằng, chúng ta chưa có một chế tài nghiêm khắc và một quy định cụ thể trong chính sách hình sự để xử lý hành vi này.

Ngành giao thông vận tải nhận trách nhiệm về một số dự án chậm tiến độ, chưa đạt chất lượng
Ngành giao thông vận tải nhận trách nhiệm về một số dự án chậm tiến độ, chưa đạt chất lượng

(LSVN) - Tại Phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn về Nhóm vấn đề thứ 4 thuộc lĩnh vực Giao thông Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV vừa qua, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết, ngành giao thông vận tải nhận trách nhiệm về những hạn chế, khuyết điểm liên quan việc một số dự án chậm tiến độ, chưa đạt chất lượng, chậm giải quyết các vấn đề BOT.

Dựng ‘hiện trường giả’ để đối phó thanh tra: Cần làm trách nhiệm của các cá nhân liên quan
Dựng ‘hiện trường giả’ để đối phó thanh tra: Cần làm trách nhiệm của các cá nhân liên quan

(LSVN) – Để nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra hiện nay thì chính cơ quan có thẩm quyền thanh tra phải thực hiện nghiêm túc trong quá trình thanh tra với đối tượng, xem xét các tình tiết thực tiễn liên quan đến đối tượng thanh tra để đánh giá khách quan, chính xác và đưa ra kết luận phản ánh đúng thực trạng có vi phạm hay không vi phạm, vi phạm đến đâu và vi phạm như thế nào nhằm tạo điều kiện cho công tác áp dụng đúng chế tài nếu có hành vi vi phạm.

Tòa án khẳng định Chính phủ Nhật Bản không phải chịu trách nhiệm trong sự cố hạt nhân Fukushima
Tòa án khẳng định Chính phủ Nhật Bản không phải chịu trách nhiệm trong sự cố hạt nhân Fukushima

(LSVN) - Theo truyền thông Nhật Bản, ngày 17/6, Tòa án Tối cao Nhật Bản đã ra phán quyết khẳng định chính phủ nước này không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những người dân bị ảnh hưởng bởi sự cố hạt nhân Fukushima. Đây là lần đầu tiên Tòa án đưa ra phán quyết như vậy trong một loạt vụ kiện tương tự.

Cấp GPLX cho người tâm thần: Trách nhiệm thuộc về ai?
Cấp GPLX cho người tâm thần: Trách nhiệm thuộc về ai?

(LSVN) – Việc xác định số lượng lớn người có GPLX mắc bệnh tâm thần đã làm phát sinh yêu cầu xác định trách nhiệm cấp GPLX cho những đối tượng này. Tuy nhiên, để xác định trách nhiệm thuộc về tài xế hay các tổ chức, cá nhân liên quan nào khác thì cần làm rõ các vấn đề: GPLX được cấp từ khi nào? Tình trạng sức khỏe của họ tại thời điểm cấp GPLX hay GPLX có do cơ quan có thẩm quyền cấp hay không?...

Trách nhiệm khi cho trẻ nhỏ cầm vô lăng lái ô tô
Trách nhiệm khi cho trẻ nhỏ cầm vô lăng lái ô tô

(LSVN) – Hành vi để con nhỏ cầm vô lăng, điều khiển xe ô tô là hành vi gây nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng của chính người điều khiển phương tiện giao thông và những người đang tham gia giao thông trên đường.

Xảy ra ùn tắc tại các trạm thu phí không dừng: Trách nhiệm thuộc về ai?
Xảy ra ùn tắc tại các trạm thu phí không dừng: Trách nhiệm thuộc về ai?

(LSVN) – Trong quá trình sử dụng, vận hành làn thu phí không dừng có thể xảy ra những sự cố nhất định, trong đó xuất phát cả từ nguyên nhân khách quan. Trong những trường hợp như vậy, cần phải nhìn nhận khách quan lỗi xuất phát từ đâu, do hành vi vi phạm của người điều khiển xe hay do hệ thống thu phí có vấn đề trong khi vận hành.

Hoàn thiện quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự
Hoàn thiện quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự

(LSVN) - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) là trách nhiệm dân sự, theo đó bên vi phạm có nghĩa vụ phải bồi thường những tổn thất do hành vi của mình gây ra. Đây là một dạng trách nhiệm pháp lý có tính cưỡng chế của nhà nước, chỉ phát sinh khi có thiệt hại về tinh thần hoặc vật chất. Khác với trách nhiệm BTTH trong vụ án dân sự, trong vụ án hình sự, trách nhiệm BTTH được áp dụng theo thủ tục tố tụng hình sự, trách nhiệm chứng minh, thu thập chứng cứ thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, chủ thể phải bồi thường là tội phạm và có xem xét mức độ lỗi. Quy định của pháp luật về vấn đề này vẫn còn một số hạn chế bất cập.

Đối tượng giả làm y tá bắt cóc trẻ sơ sinh: Có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Đối tượng giả làm y tá bắt cóc trẻ sơ sinh: Có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

(LSVN) - Luật sư cho biết, Luật Trẻ em quy định, trẻ em là người dưới 16 tuổi, nghiêm cấm các hành vi: Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Hành vi bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến các quyền cơ bản của trẻ em, gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội. Do đó, người thực hiện hành vi bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm, thẩm quyền các cơ quan lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch
Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm, thẩm quyền các cơ quan lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch

(LSVN) - Nghị quyết 108/NQ-CP nêu rõ, Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ và địa phương nghiên cứu hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quan lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, bảo đảm độc lập giữa các cơ quan, đề cao trách nhiệm của từng cấp, phù hợp với quy định của Luật Quy hoạch, các luật có liên quan đến quy hoạch, Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Bộ Chính trị có trách nhiệm chuẩn bị, giới thiệu nhân sự chủ chốt
Bộ Chính trị có trách nhiệm chuẩn bị, giới thiệu nhân sự chủ chốt

(LSVN) - Bộ Chính trị vừa ban hành Quy định 80-QĐ/TW về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử. Quy định này nhằm thay thế cho Quy định số 105-QĐ/TW của Bộ Chính trị ban hành năm 2017. Theo đó, Bộ Chính trị sẽ có trách nhiệm chuẩn bị và giới thiệu nhân sự để bầu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội.

Vữa trần rơi trúng học sinh tại lớp: Trách nhiệm thuốc về ai?
Vữa trần rơi trúng học sinh tại lớp: Trách nhiệm thuốc về ai?

(LSVN) - Hành vi không bảo đảm điều kiện an toàn về cơ sở vật chất trường, lớp học theo các quy định pháp luật hiện hành về tiêu chuẩn cơ sở vật chất của trường, lớp học là hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm, chất lượng hoặc đảm bảo điều kiện an toàn về cơ sở vật chất trường, lớp học theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Nghị định 04/2021/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 127/2021/NĐ-CP về xử phạt trong lĩnh vực giáo dục. Cụ thể, người thực hiện hành vi này có thể bị phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng. Bên cạnh đó, người này còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc đảm bảo điều kiện an toàn về cơ sở vật chất, trường lớp. Trong trường hợp nếu do việc thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng như làm chết người hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên thì người này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" theo quy định tại Điều 360 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017.

Vữa trần rơi trúng học sinh tại lớp: Trách nhiệm thuộc về ai?
Vữa trần rơi trúng học sinh tại lớp: Trách nhiệm thuộc về ai?

(LSVN) - Hành vi không bảo đảm điều kiện an toàn về cơ sở vật chất trường, lớp học theo các quy định pháp luật hiện hành về tiêu chuẩn cơ sở vật chất của trường, lớp học là hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm, chất lượng hoặc đảm bảo điều kiện an toàn về cơ sở vật chất trường, lớp học theo quy định tại khoản 1 Điều 33 Nghị định 04/2021/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 127/2021/NĐ-CP về xử phạt trong lĩnh vực giáo dục. Trong trường hợp nếu do việc thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng như làm chết người hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên thì người này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" theo quy định tại Điều 360 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017.

Thông qua dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thông qua dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

(LSVN) - Tại phiên họp thường kỳ tháng 9/2022 vừa diễn ra, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đã thảo luận và thông qua dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Trách nhiệm của chủ sở hữu sàn giao dịch TMĐT trong việc kê khai, nộp thuế
Trách nhiệm của chủ sở hữu sàn giao dịch TMĐT trong việc kê khai, nộp thuế

(LSVN) - Bộ Tài chính vừa có Tờ trình số 195/TTr- BTC trình Chính phủ về việc sửa đổi một số điều của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế. Một trong những nội dung được Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi là trách nhiệm của chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) trong việc kê khai, nộp thuế.

Đường nội khu đô thị có phải là đường hạn chế đi, hạn chế đỗ xe?
Đường nội khu đô thị có phải là đường hạn chế đi, hạn chế đỗ xe?

(LSVN) - Theo quy định hiện hành, có 2 loại đường nội bộ trong khu chung cư: Đường nội bộ thuộc về phần sở hữu chung của nhà chung cư và không thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư. Trong đó, khoản 2 Điều 100 Luật Nhà ở 2014 quy định: Đường nội bộ thuộc về phần sở hữu chung của nhà chung cư, cụ thể đây là hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài nhưng được kết nối với nhà chung cư đó.