Tăng cường xử lý hình sự bằng phạt tiền trong án tham nhũng
Tăng cường xử lý hình sự bằng phạt tiền trong án tham nhũng

(LSVN) – Đối với tội “Tham nhũng”, tác giả cho rằng cần phải xem xét xử lý theo hướng trừng phạt mạnh vào lợi ích kinh tế của người tham nhũng. Khi đã có chế tài như vậy, người có chức vụ, quyền hạn sẽ cân nhắc thiệt - hơn trong việc thực hiện các hành vi tham nhũng. Do đó, sẽ ngăn ngừa có hiệu quả tội phạm tham nhũng hiện nay.

Nhiều khó khăn đối với việc xử lý hình sự tài xế có nồng độ cồn vượt mức cho phép
Nhiều khó khăn đối với việc xử lý hình sự tài xế có nồng độ cồn vượt mức cho phép

(LSVN) - Thời gian qua, với sự quyết tâm cao của lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) trong việc xử lý vi phạm nồng độ cồn, nhất là xử lý vi phạm nồng độ cồn trong dịp Tết Nguyên đán đã chứng tỏ, pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc, không có vùng cấm, không có thời gian nghỉ, nhờ đó ý thức của người dân được nâng cao. Người dân đi chúc Tết đều hạn chế sử dụng rượu bia, thay vào đó là sử dụng nước uống không có cồn, vì vậy, số vụ tai nạn giao thông đã giảm hẳn so với cùng kỳ của với các năm trước, ngăn chặn thiệt hại về người và của do tai nạn giao thông gây ra. Điều này đã minh chứng cho quy định xử phạt hành chính về nồng độ cồn đã phát huy hiệu quả rất tích cực, góp phần ngăn ngừa thiệt hại cho xã hội.

Chính sách xử lý hình sự đối với trẻ em phạm tội: Định hướng phát triển và giải pháp hoàn thiện
Chính sách xử lý hình sự đối với trẻ em phạm tội: Định hướng phát triển và giải pháp hoàn thiện

(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có nhiều điểm nổi bật trong chính sách hình phạt đối với trẻ em phạm tội như: thu hẹp phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em, hoàn thiện nguyên tắc và mục đích áp dụng hình phạt và các biện pháp tư pháp phục hồi được quy định cụ thể, đa dạng hơn..., thể hiện những bước tiến lớn trong chính sách hình sự ưu tiên đặc biệt đối với nhóm đối tượng này. Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến chính sách hình sự của nhóm đối tượng này là thực sự cần thiết nhằm hạn chế số lượng trẻ em phạm tội, trẻ em tái phạm, tái phạm nguy hiểm để các em phát triển lành mạnh, tự tin, trở thành công dân có ích cho xã hội. Bài viết phân tích một số vấn đề trọng tâm của chính sách hình sự đối với trẻ em phạm tội và đề xuất những giải pháp ưu tiên khắc phục những điểm còn hạn chế.

Xử lý ra sao khi nghi phạm có dấu hiệu tâm thần?
Xử lý ra sao khi nghi phạm có dấu hiệu tâm thần?

(LSVN) - Theo Luật sư, pháp luật chỉ quy định trường hợp mắc bệnh làm mất khả năng nhận thức thì mới được loại trừ trách nhiệm hình sự. Còn đối với trường hợp chỉ bị hạn chế khả năng nhận thức thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng khi lượng hình thì có thể được giảm nhẹ một phần do bệnh lý tác động, ảnh hưởng tới hành vi phạm tội.

Hiếp dâm không thành có bị xử lý hình sự?
Hiếp dâm không thành có bị xử lý hình sự?

(LSVN) - Theo Luật sư, hiếp dâm không thành là việc một người có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân nhưng chưa thực hiện được mục đích cuối cùng là giao cấu hoặc quan hệ tình dục khác vì những nguyên nhân ngoài ý muốn. Đối với hành vi hiếp dâm không thành, người thực hiện vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội "Hiếp dâm".

Cần mạnh tay xử lý hình sự đối với hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội
Cần mạnh tay xử lý hình sự đối với hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội

(LSVN) - Theo Điều 216 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về tội “Trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động” thì hành vi trốn đóng bảo hiểm từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc trốn đóng bảo hiểm cho từ 10 người đến dưới 50 người lao động là có thể xử lý hình sự.

Một số vướng mắc trong việc xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Một số vướng mắc trong việc xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

(LSVN) - Người dưới 18 tuổi do đặc trưng về tâm sinh lý lứa tuổi nên nhận thức còn hạn chế, trình độ học vấn chưa hoàn thiện, vốn kinh nghiệm, hiểu biết xã hội còn ít, sự thông hiểu và chấp hành các chuẩn mực hành vi, chuẩn mực xã hội và pháp luật chưa cao, năng lực trách nhiệm hình sự chưa đầy đủ, dễ bị kích động, dễ phạm sai lầm, dễ bị thúc đẩy vào việc thực hiện tội phạm nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giáo dục thành người có ích cho xã hội.

Vụ án tham ô tài sản xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển: Vì sao tố cáo cấp trên nhưng vẫn bị xử lý hình sự?
Vụ án tham ô tài sản xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển: Vì sao tố cáo cấp trên nhưng vẫn bị xử lý hình sự?

(LSVN) - Pháp luật quy định trường hợp người đưa hối lộ chủ động khai báo trước khi bị phát giác có thể được miễn trách nhiệm hình sự, còn đối với người nhận hối lộ, tham ô tài sản hoặc thực hiện các tội phạm khác về chức vụ thì dù có tự thú thì cũng vẫn bị xử lý.

Lừa đảo từ quan hệ dân sự vay tài sản: Vi phạm pháp luật dân sự hay hình sự?
Lừa đảo từ quan hệ dân sự vay tài sản: Vi phạm pháp luật dân sự hay hình sự?

(LSVN) – Vừa qua, Công an các tỉnh, thành phố đã khởi tố rất nhiều vụ án về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Theo đó, các đối tượng đã lợi dụng đưa thông tin gian dối để vay tiền, lừa đảo từ quan hệ dân sự vay tài sản. Vậy, việc lừa đảo từ quan hệ dân sự vay tài sản này là vi phạm pháp luật dân sự hay hình sự?

Vụ đại biểu HĐND Quảng Nam bị tố đánh nữ nhân viên phục vụ golf: Hành vi có dấu hiệu hình sự?
Vụ đại biểu HĐND Quảng Nam bị tố đánh nữ nhân viên phục vụ golf: Hành vi có dấu hiệu hình sự?

(LSVN) – Pháp luật quy định tội “Cố ý gây thương tích” là tội danh khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại nếu thương tích ở mức độ ít nghiêm trọng xử lý theo khoản 1, Điều 134 Bộ luật Hình sự. Còn trường hợp thương tích nghiêm trọng đến mức xử lý theo khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hình sự thì sẽ không phụ thuộc vào yêu cầu của người bị hại.