/ Nghề Luật sư
/ Bút ký Luật sư
Tiếp thu tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp của Quốc hội
Tiếp thu tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp của Quốc hội

(LSVN) - Nhìn từ góc độ của một người hành nghề luật, tôi cảm nhận sâu sắc về những giá trị vô cùng đặc biệt trong di sản tư tưởng mà Bác Hồ để lại và thành tâm mong muốn nhiệm kỳ mới của Quốc hội sẽ chuyển hóa các giá trị này trong hoạt động lập pháp hướng đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vì sự bình an của nhân dân. Trong bối cảnh Đảng ta đang tiếp tục thực hiện chủ trương cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 và Kết luận 84/-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị, hoạt động lập pháp của Quốc hội chính nhằm thể chế hóa đường lối của Đảng, trong đó phải bảo đảm việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân.

Phụ nữ Luật sư TP. Hà Nội tích cực tham gia công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và trợ giúp pháp lý
Phụ nữ Luật sư TP. Hà Nội tích cực tham gia công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và trợ giúp pháp lý

(LSVN) - Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật, có vai trò hết sức quan trọng, là cầu nối để truyền tải các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi người dân, nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của Luật sư Việt Nam 
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của Luật sư Việt Nam 

(LSVN) - Trong những năm qua, hoạt động hành nghề Luật sư và tư vấn pháp luật trong cả nước đã có những bước phát triển, đội ngũ Luật sư, tư vấn viên pháp luật và các tổ chức hành nghề Luật sư, trung tâm tư vấn pháp luật được củng cố, kiện toàn, hoạt động ổn định, chất lượng hoạt động từng bước được nâng lên, góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, hoạt động hành nghề Luật sư và tư vấn pháp luật vẫn còn một số tồn tại như: Đội ngũ Luật sư, tư vấn viên pháp luật tuy có tăng về số lượng, nhưng chất lượng còn hạn chế; một bộ phận còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp; công tác giáo dục, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Luật sư, tư vấn viên pháp luật chưa được quan tâm đúng mức, vẫn còn có những vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật trong hành nghề; việc thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư, tư vấn pháp luật tuy đã có những chuyển biến nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn...

Tình yêu với nghề Luật sư
Tình yêu với nghề Luật sư

(LSVN) - Có một câu danh ngôn rằng: “Không có con đường nào dẫn đến thành công mà trải đầy hoa hồng”. Quả đúng như vậy, con đường dẫn đến thành công không có con đường nào êm ái, dịu dàng, thậm chí phải vượt qua những khó khăn, gập ghềnh, bởi tôi hiểu rằng muốn thành công không thể ngồi để đón đợi… Câu danh ngôn trên càng đúng hơn với nghề Luật sư đặc biệt đối với những phụ nữ hành nghề Luật sư, bởi vì ngoài hội tụ đủ bản lĩnh, sự kiên cường, sáng tạo và thông minh những nữ Luật sư như tôi muốn tồn tại và thành công còn phải có niềm đam mê và tâm huyết vô bờ bến với nghề.

Nghĩ thêm về đạo đức của nghề Luật sư
Nghĩ thêm về đạo đức của nghề Luật sư

(LSVN) - Luật sư hành nghề với mục tiêu phụng sự công lý, tôn trọng và dựa trên pháp luật thì trước hết phải xuất phát từ một “nền tảng đạo đức”. Nếu không xuất phát từ nền tảng này thì Luật sư không thể có ý thức tôn trọng pháp luật khi hành nghề.

Luật sư và trách nhiệm với cộng đồng
Luật sư và trách nhiệm với cộng đồng

(LSVN) - Cùng đồng hành vượt khó với đất nước, giới Luật sư Việt Nam để lại ấn tượng đẹp trong lòng đồng bào cả nước không chỉ bằng chuyên môn nghề nghiệp mà còn bởi những hoạt động xã hội - từ thiện đầy tính nhân văn sâu sắc, được xã hội trân quý.

Các đặc điểm của nghề Luật sư
Các đặc điểm của nghề Luật sư

(LSVN) - Luật sư là một nghề nghiệp đặc biệt, được xuất phát từ nguyên tắc quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, nhà nước pháp quyền, dân chủ trong xét xử, tư pháp độc lập và thi hành pháp luật. Do đó Luật sư không chỉ là người có trình độ pháp lý đơn thuần, mà còn phải có đạo đức phù hợp và có kỹ năng nghề nghiệp. Bài viết này nghiên cứu, phân tích để chỉ ra những đặc trưng cơ bản của nghề Luật sư.