(LSVN) - Bộ luật Hình sự (BLHS) Việt Nam là nền tảng pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người dân, điều chỉnh các hành vi vi phạm và đảm bảo trật tự xã hội. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, một số quy định trong BLHS đã bộc lộ những điểm bất cập, đặc biệt là Điều 190 quy định về tội "Sản xuất, buôn bán hàng cấm".
(LSVN) - Ngày 25/9, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.
(LSVN) - Một bất cập trong quá trình thực hiện khám chữa bệnh BHYT được chỉ ra là việc thực hiện tự chủ tài chính cho các cơ sở khám chữa bệnh đã làm xuất hiện tình trạng một số bệnh viện tuyến dưới “giữ’ bệnh nhân lại điều trị, hạn chế chuyển tuyến trên, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tham gia BHYT. Tình trạng chỉ định quá mức cần thiết một số dịch vụ kỹ thuật xét nghiệm, chẩn đoán, sử dụng thuốc vẫn xảy ra.
(LSVN) - Đối với những tuyến cao tốc còn tồn tại bất cập (thiếu làn dừng khẩn cấp hay trạm dừng nghỉ), Bộ GTVT cho rằng khi được cấp có thẩm quyền chấp thuận, Bộ sẽ tổ chức triển khai đầu tư xây dựng nâng cấp các tuyến đường cao tốc theo quy hoạch, theo yêu cầu kỹ thuật Quy chuẩn quốc gia, việc vận hành khai thác các tuyến đường sẽ cơ bản đảm bảo an toàn, ổn định từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân.
(LSVN) - Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội triển khai đợt kiểm tra lớn từ 15/8 đến 15/10 đối với 116 doanh nghiệp vàng, tập trung vào việc phát hiện và xử lý vi phạm như kinh doanh vàng giả, không rõ nguồn gốc, nhập lậu, và các vấn đề liên quan đến giá cả, chất lượng.
(LSVN) - Thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất về cơ bản đã được quy định tương đối đầy đủ trong Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy nhiên, trong thực tiễn thực hiện thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng thương mại còn gặp nhiều bất cập khi chưa được định nghĩa một cách cụ thể và thủ tục này còn mang nặng tính hình thức, chưa được thống nhất áp dụng chung, điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần sớm có giải pháp giải quyết vấn đề. Thông qua việc đánh giá thực trạng, phân tích những bất cập dựa trên minh chứng thực tiễn, bài nghiên cứu đã chỉ ra được một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế thủ tục thế chấp bị rườm rà, phức tạp đồng thời tăng cường sự minh bạch và tin cậy trong hoạt động tài chính.
(LSVN) - Góp ý đối với dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu của Bộ Công thương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho rằng còn nhiều bất cập về cơ chế giá bán xăng dầu, điều kiện kinh doanh, quy định về kinh doanh dịch vụ xăng dầu, dự trữ lưu thông.
(LSVN) - Ngày 25/7/2024, Văn phòng Chính phủ có Văn bản 348/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long tại buổi làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(LSVN) - Ngày 25/6, Quốc hội thảo luận tổ về các nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ 01/7/2024. Tại tổ 15, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã làm rõ những bất cập trong cải cách tiền lương.
(LSVN) - Ghi nhận điểm chỉ là một điều kiện thay cho chữ ký là sự ghi nhận linh hoạt của luật khi có những người lập di chúc không muốn ký hoặc chữ viết trong ngôn ngữ của họ không tiện để ký. Nhưng trong những trường hợp này, cần có yêu cầu về lời chứng của người lập di chúc trong bản di chúc để thể hiện ý chí xác định họ đã thể hiện sự đồng ý và công nhận di chúc. Quy định theo hướng này bổ sung thêm sự lựa chọn cho người lập di chúc bên cạnh chữ ký là điểm chỉ, giúp cho việc lập di chúc được thuận lợi hơn và cũng tránh rủi ro khi di chúc có thể mới chỉ là bản thảo (do người lập di chúc bị động trong việc điểm chỉ vào bản di chúc). Lời chứng khẳng định trong di chúc để đảm bảo di chúc là sự ghi nhận chính xác ý chí và mong muốn của người lập di chúc.
(LSVN) - Trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), bài viết chỉ ra sự cần thiết của việc ghi nhận thêm yêu cầu thành lập đối với ban điều phối trong hợp đồng BCC, kiến nghị quy định quyền được ưu tiên biểu quyết của nhà đầu tư góp nhiều vốn, cũng như đề xuất thay đổi một số điều khoản còn mâu thuẫn trong pháp luật điều chỉnh chung cho quan hệ hợp đồng BCC.
(LSVN) - Thẩm quyền hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSĐ) hiện nay của Tòa án được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự hoặc thủ tục tố tụng hành chính tùy vào việc ban đầu Tòa án thụ lý vụ án là vụ án dân sự hay vụ án hành chính. Như vậy, cả Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2015 và Luật Tố tụng hành chính (LTTHC) 2015 đều có quy định về thẩm quyền hủy Giấy CNQSDĐ của Tòa án. Chính điều này đã tạo ra những vướng mắc trong thực tiễn xét xử yêu cầu hủy Giấy CNQSDĐ tại Tòa án. Cụ thể như vướng mắc về việc việc xác định thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án cấp nào? Tòa án có tự mình xem xét hủy không? Có áp dụng thời hiệu khởi kiện khi xem xét hủy Giấy CNQSDĐ không?
(LSVN) - Đối với công tác phòng chống tội phạm mua bán người, mua bán trẻ em, các cơ quan Nhà nước tại Việt Nam đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh. Trong đó, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt là Bộ luật Hình sự năm 2015) đã tạo dựng một khung pháp lý vững chắc, trở thành một công cụ hữu hiệu trong đấu tranh với tội phạm mua bán người. Sau nhiều năm áp dụng Bộ luật hình sự năm 2015, tội phạm buôn bán người đã có sự biến đổi trong tình hình mới khiến các quy định pháp luật bộc lộ những bất cập, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật. Nhằm góp sức vào công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán người tại Việt Nam, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu và chỉ ra những bất cập trong quy định của Bộ luật hình sự về tội mua bán người, tội mua bán người dưới 16 tuổi. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những bất cập trong quy định của bộ luật hình sự về loại tội phạm này.
(LSVN) - Trong thời gian vừa qua, kinh tế Việt Nam đã và đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Hệ quả mà nền kinh tế để lại phát sinh nhiều tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội. Cụ thể, tình trạng tội phạm lợi dụng giao dịch dân sự để cho vay tiền rất phức tạp và số lượng ngày càng gia tăng. Thủ đoạn phạm tội ngày càng phức tạp, gây hoang mang trong dư luận, gây mất ổn định an ninh trật tự, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
(LSVN) – Tác giả cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, nếu chỉ quy định cho Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người thì sẽ không thể đáp ứng được thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tuy nhiên, trong tương lai, để phù hợp với luật pháp quốc tế và nhiệm vụ của Tòa án, cần nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự theo hướng chỉ giao cho Tòa án mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt người có lệnh.
(LSVN) - Tội "Môi giới mại dâm" được quy định tại Điều 328, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung tiến bộ hơn so với quy định của các Bộ luật Hình sự trước đó. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy còn nhiều bất cập dẫn đến vướng mắc, thiếu thống nhất trong nhận thức và áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn.
(LSVN) - Hiện nay, tội phạm mại dâm ngày càng diễn biến phức tạp với các phương thức đa dạng và xảo quyệt, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người cũng như trật tự xã hội. Để đảm bảo trật tự công cộng, phòng ngừa các tội phạm cần kết hợp chặt chẽ, đồng bộ các biện pháp kinh tế, giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế, trong đó biện pháp hình sự đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu và áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập.
(LSVN) - Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (TNHS) được áp dụng nhằm mục đích nhân đạo, đây là chính sách khoan hồng của Nhà nước đối với người phạm tội, cân nhắc điều kiện, hoàn cảnh, mức độ hậu quả hành vi và nhận thức của họ trước khi quyết định hình phạt và cũng là cơ hội cho người phạm tội khắc phục, sửa chữa một phần thiệt hại. Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy các quy định về vấn này còn mang tính định tính chưa có hướng dẫn rõ ràng nên dẫn đến việc áp dụng không thống nhất giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.
(LSVN) - Theo ý kiến cá nhân tác giả, thiết nghĩ nên đổi tên tội danh "Nhận hối lộ" thành tội "Nhận lợi ích bất chính". Lợi ích bất chính là danh từ chung nhất để diễn đạt tất cả những lợi ích có được do việc vi phạm những chuẩn mực, nguyên tắc nhất định. Tất cả những lợi ích chung đó gồm cả những lợi ích vật chất và lợi ích phi vật chất. “Lợi ích bất chính” sẽ diễn tả rộng và sâu hơn “Hối lộ”.
(LSVN) - Theo quy định tại Điều 41 Luật Phá sản 2014, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án thụ lý vụ việc phá sản thì Tòa án sẽ có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ việc xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ có bảo đảm.
(LSVN) – Trong thời gian tới, Bộ Giao thông Vận tải sẽ tiếp tục chỉ đạo các đơn vị chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân các nội dung cử tri đã kiến nghị và không ngừng hoàn thiện hệ thống phần mềm cấp, đổi giấy phép lái xe để thuận lợi nhất cho người dân khi thực hiện cấp, đổi giấy phép lái xe trực tuyến.
(LSVN) - Nuôi con nuôi là một vấn đề nhân đạo, có ý nghĩa vô cùng sâu sắc trong đời sống xã hội. Chính vì vậy, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, đảm bảo lợi ích tốt nhất của người được nhận nuôi, cũng như xây dựng các quy tắc xử sự chung trong quan hệ cha, mẹ nuôi – con nuôi, Nhà nước đã ban hành Luật Nuôi con nuôi. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng vẫn còn một số bất cập về độ tuổi nhận nuôi con nuôi.
(LSVN) - Hoạt động xét xử của Tòa án (Thẩm phán và Hội thẩm) là hoạt động nhân danh quyền lực của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, công dân, cơ quan và tổ chức nói riêng, bảo vệ Nhà nước xã hội pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung. Trong Nhà nước pháp quyền của chúng ta, tính độc lập của hoạt động tư pháp là một trong những đặc trưng cơ bản và được ghi nhận trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013), được cụ thể hóa trong các đạo luật quan trọng như Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tổ chức TAND… Trải qua quá trình phát triển, hệ thống pháp luật của nước ta không ngừng hoàn thiện từ lý luận, tư duy đến thực tiễn, thông qua hoạt động xét xử nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm độc lập khi xét xử ngày càng thể hiện rõ và đi vào thực chất hơn, góp phần nâng cao chất lượng xét xử của Hội đồng xét xử (HĐXX) nói chung và nâng cao chất lượng giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội thẩm nói riêng.
(LSVN) - Bộ Tư pháp vừa ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2023 của Tổ công tác về rà soát văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó, thời gian tới cơ quan này sẽ đối thoại với doanh nghiệp về bất cập của hệ thống pháp luật.
(LSVN) - Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26.000 tỉ đồng năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và có giải pháp sớm khắc phục bất cập trong cơ chế giá điện.
(LSVN) - Thi hành án hình sự là giai đoạn cuối cùng trong các hoạt động tố tụng của các cơ quan thực thi pháp luật, trong đó buộc người bị xử phạt phải chấp hành hình phạt mà Tòa án đã quyết định. Bản án quyết định của Tòa án có được thi hành nghiêm chỉnh hay không là tùy thuộc chủ yếu vào giai đoạn này. Thi hành bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là một hoạt động phức tạp, đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực: Từ việc thi hành các hình phạt chính như cánh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình đến các hình phạt bổ sung …. Như vậy thi hành án hình sự là việc đưa quyết định, bản án đã có hiệu lực của Tòa án vào áp dụng trên thực tế thông qua các hoạt động của các cơ quan thực thi pháp luật và các cá nhân , tổ chức có liên quan.
(LSVN) - Nêu nhiều bất cập trong việc đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế, đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan (Đoàn TP. Hồ Chí Minh) cho rằng, "đấu thầu đang là cơn ác mộng chung" của các bệnh viện, nhiều cơ sở y tế thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị y tế.
(LSVN) - Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi Cục Đăng kiểm Việt Nam; các Sở Giao thông Vận tải tăng cường công tác quản lý hoạt động kiểm định phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
(LSVN) - Tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống các hình phạt của pháp luật Việt Nam. Đây là hình phạt tước đi quyền được sống của người phạm tội - quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người. Bài viết phân tích những bất cập trong quy định của của pháp luật về hình phạt tử hình, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.