Cần sửa đổi, nâng cao hơn nữa chế tài xử lý đối với các hành vi bức cung, nhục hình
Cần sửa đổi, nâng cao hơn nữa chế tài xử lý đối với các hành vi bức cung, nhục hình

(LSVN) - Hành vi dùng nhục hình đối với phạm nhân (người đang phải thi hành án phạt tù) là tội phạm, hành vi tội phạm này không chỉ xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tinh thần của phạm nhân mà còn ảnh hưởng rất xấu đến công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, cũng như uy tín của các cơ quan thi hành án hình sự. Do đó, những hành vi dùng nhục hình nói chung và đối với phạm nhân nói riêng cần phải được xử lý thật nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật. Ngoài ra, pháp luật cũng cần phải sửa đổi, nâng cao hơn về chế tài xử lý đối với các hành vi dùng nhục hình, bức cung, để tăng cường hơn nữa tính răn đe, phòng ngừa vi phạm. 

Cần xây dựng tiêu chí và giá trị văn hóa nghề nghiệp Luật sư
Cần xây dựng tiêu chí và giá trị văn hóa nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Đối với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới thì công lý và bảo đảm công bằng xã hội cho tất cả công dân của quốc gia đó là một trong những yêu cầu hàng đầu được đặt ra. Luật sư với sứ mệnh và chức năng xã hội của mình luôn được đặt niềm tin là người góp phần bảo vệ cán cân công lý, giúp đỡ những người yếu thế, bảo đảm để tất cả mọi người được hưởng sự công bằng.

Cần nâng cao hơn nữa chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ Luật sư
Cần nâng cao hơn nữa chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ Luật sư

(LSVN) - Hoạt động kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Luật sư của Liên đoàn Luật sư Việt Nam được thực hiện nghiêm túc, bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật, thật sự quan tâm đến chất lượng của người được công nhận là Luật sư về mặt kỹ năng vào đạo đức hành nghề. Bên cạnh đó, cần tiếp tục nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ Luật sư trong thời gian tới.

Suy nghĩ về nghề Luật sư
Suy nghĩ về nghề Luật sư

(LSVN) - Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, công lý và đảm bảo công bằng xã hội cho quốc gia luôn là ưu tiên hàng đầu được đặt ra. Luật sư với chức năng xã hội của mình chính là người luôn giữ gìn cán cân công bằng đó.

Điều chuyển sang nước ngoài làm việc có được đóng BHXH không?
Điều chuyển sang nước ngoài làm việc có được đóng BHXH không?

(LSVN) - Tôi có ký kết hợp đồng lao động với Công ty để làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, vì lý do sản xuất, kinh doanh mà Công ty lại điều động tôi sang chi nhánh của Công ty tại Nhật Bản để làm việc trong 6 tháng. Vậy, trong 6 tháng này, Công ty có bắt buộc phải đóng BHYT, BHXH cho tôi không? Bạn đọc L.K.H hỏi.

Đóng góp của Luật sư đối với các hoạt động xã hội
Đóng góp của Luật sư đối với các hoạt động xã hội

(LSVN) – Có thể nói, công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp (bao gồm công tác xã hội của Luật sư) đã và đang góp phần đa dạng hoá các lĩnh vực công tác xã hội, nâng tính chuyên nghiệp của hoạt động công tác xã hội và đề cao sự tôn trọng của xã hội đối với vấn đề này, nhất là trong lĩnh vực tư pháp.

Nâng cao vai trò đội ngũ Luật sư trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế
Nâng cao vai trò đội ngũ Luật sư trong phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế

(LSVN) - Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III diễn ra trong bối cảnh đất nước đạt được nhiều thành quả quan trọng và toàn diện trên tất cả các mặt, tạo nhiều dấu ấn nổi bật, đồng thời cũng đứng trước nhiều cơ hội và thách thức đan xen nhau. Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường; thiên tai, biến đổi khí hậu, diễn biến dịch bệnh Covid-19 mang tính toàn cầu đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đất nước.

Bảo vệ quyền lợi Luật sư: Kết quả và những điều trăn trở
Bảo vệ quyền lợi Luật sư: Kết quả và những điều trăn trở

(LSVN) - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Luật sư khi hành nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Điều này đã được quy định rõ trong Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012). Liên đoàn Luật sư Việt Nam cũng như các Đoàn Luật sư đều đã thành lập bộ phận hoặc ban chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.

Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn
Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn

(LSVN) - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với những thắng lợi vẻ vang của cách mạng dân tộc và những bước phát triển của đất nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cùng đội ngũ Luật sư Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của nghề Luật sư trong xã hội.

Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn
Luật sư Việt Nam khẳng định vị thế và tầm nhìn

(LSVN) - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với những thắng lợi vẻ vang của cách mạng dân tộc và những bước phát triển của đất nước, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cùng đội ngũ Luật sư Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của nghề Luật sư trong xã hội.

Vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong công tác phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế
Vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong công tác phát triển đội ngũ Luật sư hội nhập quốc tế

(LSVN) - Mặc dù Liên đoàn Luật sư Việt Nam mới được thành lập chính thức vào năm 2009, nhưng đã được Thủ tướng Chính phủ phân công thực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp quan trọng để phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế theo Đề án “Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020”.  

Hải Dương: Bùi Đình Khánh có phạm tội “Trộm cắp tài sản”?
Hải Dương: Bùi Đình Khánh có phạm tội “Trộm cắp tài sản”?

(LSVN) - Luật sư cho rằng nhiều tình tiết vụ án chưa được làm rõ, các cơ quan tố tụng chưa xác định đầy đủ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc không làm rõ được sự thật khách quan vụ án. Từ đó, không có cơ sở kết luận bị cáo Bùi Đình Khánh phạm tội “Trộm cắp tài sản”.

Sự gắn kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam với các Đoàn Luật sư trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư
Sự gắn kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam với các Đoàn Luật sư trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư

(LSVN) - Có thể thấy rằng, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp Luật sư của Liên đoàn Luật sư Việt Nam những năm qua đang đi rất đúng hướng, đáp ứng được mong mỏi của đông đảo Luật sư Việt Nam. Bên cạnh đó, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn được Liên đoàn Luật sư Việt Nam đặc biệt quan tâm. Liên đoàn đã hỗ trợ và phối hợp với các Đoàn Luật sư của 63 tỉnh thành, tổ chức rất nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, từ kỹ năng hành nghề cho những Luật sư trẻ cho đến những chuyên đề kỹ năng chuyên sâu trong những vụ án hình sự phức tạp…

Vài gợi ý nhỏ cho một định hướng lớn
Vài gợi ý nhỏ cho một định hướng lớn

(LSVN) - Nhiệm kỳ qua, Liên đoàn Luật sư Việt Nam (Liên đoàn) đã có bước phát triển rất đáng ghi nhận. Công tác tổ chức từ Liên đoàn đến các Đoàn Luật sư địa phương (ĐLS) được củng cố, phát triển, các Ủy ban của Liên đoàn đã có nhiều chương trình hành động thiết thực, cụ thể tham gia cải thiện môi trường hoạt động thuận lợi hơn cho Luật sư, vừa đóng góp vào các chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, cho hoạt động tư pháp nói riêng.

Luật sư trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
Luật sư trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

(LSVN) - Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động hành nghề Luật sư. Cách mạng công nghiệp mới tạo ra nhiều lợi ích thiết thực, giúp các Luật sư giải quyết công việc một cách hiệu quả và chính xác. Bên cạnh đó, những thách thức mới cũng đang được đặt ra khiến nghề Luật sư phải thích ứng để bắt kịp sự phát triển chung này. Có thể thấy rằng, bối cảnh phát triển cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay đã đưa giới Luật sư Việt Nam đến với nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Đây cũng chính là cơ sở để tiến hành đổi mới và hiện thực hóa định hướng phát triển nghề Luật sư theo hướng chuyên nghiệp hoá, đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày càng cao của cơ quan, tổ chức, công dân, doanh nghiệp.

Tạp chí Luật sư Việt Nam số đặc biệt: Chào mừng Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III
Tạp chí Luật sư Việt Nam số đặc biệt: Chào mừng Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III

(LSVN) - Tiếp nối thành công của những ấn phẩm trước đó, hướng tới chào mừng Đại hội Đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III (2021-2026), Tạp chí Luật sư Việt Nam số đặc biệt tháng 12/2021 với những bài viết vô cùng đặc sắc của các tác giả là những Luật sư, nhà khoa học, nhà nghiên cứu,… về nghề Luật sư; các vấn đề kinh tế, xã hội; các vấn đề pháp lý đang được quan tâm.

Khánh Hoà: UBND tỉnh chỉ đạo giải quyết yêu cầu cung cấp thông tin cho người khởi kiện
Khánh Hoà: UBND tỉnh chỉ đạo giải quyết yêu cầu cung cấp thông tin cho người khởi kiện

(LSVN) - Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có Văn bản chỉ đạo Văn phòng UBND tỉnh này giải quyết yêu cầu cung cấp thông tin cho ông Nguyễn Văn Bình – người khởi kiện quyết định, hành vi hành chính về việc từ chối cung cấp thông tin. Đây là vụ kiện hành chính đầu tiên của công dân về quyền tiếp cận thông tin đã được Tạp chí Luật sư Việt Nam phản ánh.

Luật sư Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Luật sư Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(LSVN) - Sau gần 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nghề Luật sư ở Việt Nam đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011, nghề Luật sư ở Việt Nam hiện có sự phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng cũng như tính chuyên nghiệp trong hoạt động hành nghề. Hiện nay, cả nước đã có 62 đoàn Luật sư trên tổng số 63 tỉnh, thành, với số lượng hơn 15.000 Luật sư thành viên. Tính đến năm 2020, cả nước đã có hơn 4.000 tổ chức hành nghề Luật sư, tăng gần 1.100 tổ chức so với thời điểm tháng 7/2011. Có được những thành công như vậy, không thể không nhắc đến vai trò đầu tàu dẫn dắt của Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ Luật sư Việt Nam và định hướng phát triển nghề luật.

Vài kỷ niệm khó quên
Vài kỷ niệm khó quên

(LSVN) - Thế là đã 12 năm kể từ ngày Liên đoàn Luật sư Việt Nam được thành lập. Có thể nói 12 năm qua, Liên đoàn thật sự là “ngôi nhà chung” của giới Luật sư Việt Nam, đúng như tôn chỉ, mục đích của Liên đoàn là đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các Luật sư, Đoàn Luật sư là thành viên của Liên đoàn; thực hiện chế độ tự quản của tổ chức Luật sư trong phạm vi cả nước nhằm xây dựng các giá trị chuẩn mực của Luật sư Việt Nam, phát triển đội ngũ Luật sư có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, góp phần bảo vệ công lý, quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, phát triển kinh tế, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư
Đôi điều suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp Luật sư

(LSVN) - Liên đoàn Luật sư Việt Nam từ những năm vừa thành lập đã rất quan tâm đến việc xây dựng các quy tắc về đạo đức nghề nghiệp Luật sư. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Quy tắc đạo đức) được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011. Qua gần 10 năm áp dụng, thực hiện từ thực tiễn đã phát sinh những vấn đề cần được bổ sung, hoàn thiện. Do đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã xây dựng hoàn thiện Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Bộ quy tắc đạo đức), được Hội đồng Luật sư toàn quốc thông qua, ban hành theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019, thay thế Quy tắc đạo đức. 

Được trưởng thành trong nghề nghiệp là một cơ duyên lớn...
Được trưởng thành trong nghề nghiệp là một cơ duyên lớn...

(LSVN) - Luật sư, Tiến sĩ Phan Trung Hoài là một trong 67 Luật sư đầu tiên gia nhập Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh (10/1989), kiêm nhiệm Trưởng ban Chính trị xã hội Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh. Năm 1995, ông chuyển sang hoạt động Luật sư chuyên nghiệp. Hiện, ông là Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Trưởng Văn phòng Luật sư Phan Trung Hoài, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), thành viên Hội đồng Tư vấn án lệ Tòa án nhân dân Tối cao. Là một Luật sư giàu kinh nghiệm nghề và có nhiều thời gian gắn bó với hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, hướng đến chào mừng Đại hội Đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ III, ông muốn gửi đến độc giả Tạp chí Luật sư Việt Nam đôi điều tâm sự về nghề qua bài viết dưới đây.

Luật sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thịnh tiếp tục được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam
Luật sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thịnh tiếp tục được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam

(LSVN) – Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 25/12/2021, Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III nhiệm kỳ 2021-2026 đã thảo luận một số nội dung quan trọng và tiến hành bầu Ủy viên Hội đồng Luật sư toàn quốc, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhiệm kỳ III.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc

(LSVN) – Sáng nay (26/12/2021), Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III nhiệm kỳ 2021-2026 tiếp tục bước vào phiên làm việc thứ hai. Tại phiên làm việc này, Đại hội tiến hành thông qua Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ II và phương hướng công tác nhiệm kỳ III của Liên đoàn Luật sư Việt Nam; Báo cáo công tác tài chính nhiệm kỳ II và phương hướng công tác tài chính nhiệm kỳ III của Liên đoàn Luật sư Việt Nam; Báo cáo kiểm điểm của Hội đồng đồng luật sư toàn quốc, Ban Thường vụ và Thường trực Liên đoàn nhiệm kỳ II; Dự thảo Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam (sửa đổi); Nghị quyết Đại hội.

Thích nghi để nỗ lực góp phần bảo vệ công lý
Thích nghi để nỗ lực góp phần bảo vệ công lý

(LSVN) - Từ 2022, công việc xây dựng và hoàn thiện thể chế đóng vai trò then chốt và xuyên suốt trong các chủ trương, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước. Ngày 03/11/2021, khai mạc Hội nghị trực tuyến toàn quốc thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Mới đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã quyết định Kỳ họp bất thường của Quốc hội vào tháng 01/2022 sẽ tập trung xem xét một số dự án luật nằm trong chương trình này. Trong bối cảnh đó, đội ngũ Luật gia, Luật sư chúng ta phải làm gì để góp phần chung vào chương trình xây dựng và hoàn thiện thể chế này?