Đề xuất người chưa thành niên phạm tội có thể được quản thúc tại nhà
(LSVN) - Nếu có đủ điều kiện, người dưới 18 tuổi phạm tội có thể được áp dụng các biện pháp xin lỗi, khiển trách, quản thúc tại gia đình… mà không nhất thiết phải phạt tù.
(LSVN) - Nếu có đủ điều kiện, người dưới 18 tuổi phạm tội có thể được áp dụng các biện pháp xin lỗi, khiển trách, quản thúc tại gia đình… mà không nhất thiết phải phạt tù.
(LSVN) - Tội "Vi phạm quy định về cạnh tranh" là tội phạm được quy định tại Điều 217 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Chương XVIII, Mục 3 - Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lý kinh tế). Theo quy định của điều luật, vi phạm quy định về cạnh tranh là hành vi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận; thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan 30% trở lên thuộc một trong các trường hợp: thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
(LSVN) - Theo các Đại biểu Quốc hội người chưa thành niên phạm tội thường do hoàn cảnh, nhận thức còn hạn chế, phần lớn là học sinh tại các trường nghề, trường phổ thông.
(LSVN) - Đại biểu Quốc hội băn khoăn với một số quy định trong dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên như hạn chế khung giờ đi lại, cấm đến địa điểm có nguy cơ...
(LSVN) - Theo Đại biểu Quốc hội, bố trí trại tạm giam riêng cho người chưa thành niên sẽ hạn chế tác động tiêu cực của việc giam giữ chung với phạm nhân là người lớn.
(LSVN) - Trong thời đại chuyển đổi số hóa như hiện nay phương thức giao dịch trực tuyến trở thành xu hướng đem lại hiệu quả cao trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó đối với tội phạm với hình thức thu thập, sử dụng trái phép các thông tin khách hàng nhằm thu lợi bất chính cho cá nhân, từ đó gây thiệt hại cho nhiều chủ thể và khó khăn cho việc quản lý của Nhà nước và các tổ chức có liên quan. Mặt khác, còn tiếp tay cho nhiều loại tội phạm có sử dụng công nghệ cao như đánh bạc, lừa đảo, rửa tiền hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác. Với các lý do như trên, bài viết dưới đây tác giả phân tích dựa trên quy định của pháp luật và nêu ra một số khó khăn, vướng mắc, từ đó đưa ra đề xuất kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác xử lý các hành vi khai thác trái phép thông tin tài khoản ngân hàng.
(LSVN) – Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội phải đảm bảo chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực; tiến hành kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm; đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi, trình độ của đối tượng được phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời, phải phát huy hiệu quả mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia đình và xã hội trong quá trình tổ chức các hoạt động này.
(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có nhiều điểm nổi bật trong chính sách hình phạt đối với trẻ em phạm tội như: thu hẹp phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em, hoàn thiện nguyên tắc và mục đích áp dụng hình phạt và các biện pháp tư pháp phục hồi được quy định cụ thể, đa dạng hơn..., thể hiện những bước tiến lớn trong chính sách hình sự ưu tiên đặc biệt đối với nhóm đối tượng này. Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến chính sách hình sự của nhóm đối tượng này là thực sự cần thiết nhằm hạn chế số lượng trẻ em phạm tội, trẻ em tái phạm, tái phạm nguy hiểm để các em phát triển lành mạnh, tự tin, trở thành công dân có ích cho xã hội. Bài viết phân tích một số vấn đề trọng tâm của chính sách hình sự đối với trẻ em phạm tội và đề xuất những giải pháp ưu tiên khắc phục những điểm còn hạn chế.
(LSVN) - Thực hiện Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê, mới đây, Bộ Công an đã công bố số liệu (sơ bộ) về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tháng 9/2023 (từ ngày 15/8/2023 đến ngày 14/9/2023).
(LSVN) - Bị cáo Nguyễn Tiến Mạnh, Phó Giám đốc Công ty Lữ Hành Việt cho rằng chính bị cáo đã chỉ đạo và gián tiếp đẩy vợ là Vũ Thùy Dương vào con đường phạm tội.
(LSVN) - Xử lý như thế nào đối với phương tiện, công cụ phạm tội trong 02 trường hợp: (1) Phương tiện, công cụ phạm tội là tài sản của người phạm tội đang thế chấp tại ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng; (2) phương tiện, công cụ phạm tội là tài sản được hình thành từ nguồn vốn tài sản chung của vợ chồng?
(LSVN) - Ứng dụng Telegram có một tính năng là mỗi người dùng có thể tạo ra một "bot Telegram" và bot này có thể tự khởi động các cuộc tấn công mạng, bẻ khóa các mật khẩu, đánh cắp thông tin.
(LSVN) - Tội phạm xuyên quốc gia là một trong những mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu. Các loại tội phạm xuyên quốc gia nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như khủng bố, buôn bán người, buôn bán trái phép vũ khí, các tội phạm về ma túy, cướp biển... Những loại tội phạm này đặt ra thách thức lớn đối với pháp luật, sự phát triển kinh tế - xã hội và vấn đề bảo vệ quyền con người tại mỗi quốc gia. Đặc biệt, tội phạm xuyên quốc gia có thể làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân, đe dọa an ninh con người thông qua việc hạn chế khả năng tiếp cận các cơ hội việc làm và giáo dục. Trong những năm qua, ASEAN đã ban hành nhiều văn kiện pháp lý điều chỉnh vấn đề hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia khu vực. Việt Nam là một trong những thành viên chủ động và tích cực trong việc thực thi pháp luật ASEAN về vấn đề này, tuy nhiên vẫn còn một số quy định của pháp luật Việt Nam chưa tương thích với pháp luật khu vực. Bài viết này đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc thực thi pháp luật ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia.
(LSVN) - Người nghiện ma túy không chỉ đơn thuần tụ tập cùng nhau sử dụng ma túy mà còn gây ra nhiều vụ việc nghiêm trọng, làm thiệt hại kinh tế đối với nhiều gia đình và cơ sở kinh doanh, gây hoang mang và lo lắng trong dư luận. Nếu không có bản lĩnh và khả năng khống chế mình, ranh giới giữa người nghiện ma túy và tội phạm ma túy rất mong manh.
(LSVN) - Phạm tội ở nước ngoài có được coi là đã có án tích không ? Bạn đọc T.T.H hỏi.
(LSVN) - Công ty cổ phần thương mại Đại Phúc Thành (Công ty Đại Phúc Thành) và Công ty cổ phần thương mại Hà Thái Học (Công ty Hà Thái Học) phát sinh hợp đồng mua bán nguyên vật liệu xây dựng. Ông Đỗ Văn Minh là chủ sở hữu chiếc xe ô tô nhận vận chuyển thuê cho Công ty Đại Phúc Thành. Vì mâu thuẫn trong việc thanh toán giữa 2 Công ty, Giám đốc Công ty Đại Phúc Thành đã ngang nhiên thu giữ chiếc xe thuộc sở hữu của ông Đỗ Văn Minh.
(LSVN) - Trong những năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật xảy ra có chiều hướng gia tăng và khá phổ biến, có những vụ án do người chưa thành niên gây ra mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng gây hoang mang trong dư luận xã hội. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) người chưa thành niên phạm tội là một việc khá phức tạp, bởi người chưa thành niên còn có nhận thức chưa đầy đủ, hành vi của họ thường mang tính bột phát do bị lôi kéo hoặc kích động, hoặc chưa đủ khả năng làm chủ hành động của mình, hơn nữa họ còn có một tương lai dài phía trước. Do đó, không thể áp dụng các biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội giống như những người đã thành niên.
(LSVN) - Bộ luật Hình sự năm 2015 thiết kế riêng Chương XII: "Những quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội". Đây là cơ sở pháp lý để xử lý đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên khá đầy đủ, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn xét xử còn có những vướng mắc, bất cập gây khó khăn khi giải quyết vụ án.
(LSVN) - Trong hai năm qua, tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp tại nước ta. Với tình hình chung, cả nước phải đối phó với tình trạng xâm nhập mặn, lũ lụt, sạt lở đất, mưa bão… và đặc biệt là dịch bệnh Covid-19. Thiên tai, dịch bệnh không những làm ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân mà còn làm suy giảm, tổn hại đến nền kinh tế. Tuy nhiên, nhiều đối tượng đã lợi dụng tình trạng thiên tai, dịch bệnh để thực hiện hành vi phạm tội, gây nguy hiểm, thiệt hại cho xã hội.