(LSVN) - Trong xã hội ngày nay, một lời nói, một hành động dù vô tình hay cố ý có thể làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác. Một trong những cách thức để bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là yêu cầu người có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín là xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại. Bởi danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ. Mặc dù pháp luật có quy định về quyền yêu cầu xin lỗi, cải chính công khai khi danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm nhưng thực tế cho thấy cách thức thực hiện và chế tài buộc xin lỗi, cải chính công khai trong vụ án bồi thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân chưa được pháp luật quy định cụ thể. Điều này dẫn đến tình trạng quyết định của Tòa án về buộc xin lỗi, cải chính công khai không thi hành được.
(LSVN) - Ngày 22/01/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục đã tăng mạnh mức phạt với nhiều hành vi. Trong đó nổi bật là quy định xúc phạm danh dự học sinh, bị phạt đến 5 triệu đồng.
(LSVN) - Xét sự việc trên theo vấn đề pháp lý, hành vi xúc phạm, lăng mạ đả kích, châm biếm công khai các cá nhân trên không gian mạng là điều vi phạm pháp luật. Chưa xét đến tính đúng sai của những thông tin được đưa ra, nhưng hành vi một cá nhân thoải mái lên diễn đàn mạng để xúc phạm người khác là điều pháp luật không cho phép.
(LSVN) - Đã có không ít vụ kiện đòi bồi thường danh dự, nhân phẩm vì bị xúc phạm, tuy nhiên số ít trong đó được cơ quan tố tụng chấp nhận. Và mới đây, vụ kiện của nữ doanh nhân đòi bồi thường nhân phẩm số tiền 1.000 tỉ gây chú ý của dư luận.
(LSVN) - Nếu so sánh với câu tục ngữ “mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” thì mệnh đề trên là sai. Tuy nhiên, nếu đem so sánh với những gì gần đây đang gây ồn ào trong giới nghệ sĩ thì có lẽ là đúng.
(LSVN) - Về ngôn từ trong quá trình livestream, mọi cá nhân có quyền tự do ngôn luận nhưng phải trong khuôn khổ, không đồng nghĩa với tự do xúc phạm người khác, không được làm phương hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
(LSVN) - Khi bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm, nhiều người muốn đòi lại quyền lợi bằng cách yêu cầu bên kia phải bồi thường, công khai xin lỗi. Vậy, người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm nên tố cáo tới đâu, Cơ quan Công an hay kiện ra Tòa án? Bạn đọc K.L.H hỏi.
(LSVN) - Đến nay, hệ thống văn bản pháp luật được ban hành cơ bản đầy đủ, kịp thời, ngày càng chặt chẽ, hoàn thiện, cơ bản đồng bộ với hệ thống pháp luật, là công cụ pháp lý hữu hiệu để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư pháp nói chung và công tác xét xử của Tòa án Quân sự (TAQS) nói riêng. Tuy nhiên, một số nội dung quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 về thẩm quyền xét xử chưa được hướng dẫn, chẳng hạn như thẩm quyền xét xử trong trường hợp gây thiệt hại đến danh dự, uy tín của Quân đội Nhân dân, dẫn đến khó khăn, vướng mắc trong việc tổ chức thực hiện, cần phải được quan tâm, giải quyết.