Cần phát triển nghề Luật sư tương xứng với vai trò và vị thế trong xã hội

(LSVN) - Luật sư là nghề cao quý và ngày càng thể hiện được vai trò, vị trí của mình trong xã hội, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân, được xã hội ghi nhận, tôn trọng và yêu mến.

Quyền của Luật sư trong hoạt động thi hành án dân sự

(LSVN) - Luật Thi hành án dân sự hiện hành không quy định “đương sự được quyền nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình”. Vì lẽ đó mà quyền được hoạt động nghề nghiệp của Luật sư trong hoạt động thi hành án cũng bị ảnh hưởng và không được đảm bảo thực hiện.  

Luật sư và Kiểm sát viên trong hành trình nghề nghiệp

(LSVN) - Trong hành trình theo đuổi nghề Luật sư, sự tranh tụng giữa Luật sư và đại diện Viện Kiểm sát là điều không thể tránh khỏi, nhưng trên tất cả là con đường dẫn đến công lý.

Nâng cao, hoàn thiện cơ chế bảo đảm để Luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa

(LSVN) - Cải cách tư pháp được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, khẳng định tại các Chỉ thị, Nghị quyết, đặc biệt được tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới.

Khó khăn của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ trong các vụ án dân sự giai đoạn khởi kiện

(LSVN) - Đảng và Nhà nước ta trong các năm qua đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải cách tư pháp. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới”, Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 đã đặt chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là nhiệm vụ cấp bách. Ngày 23/11/2012 Quốc hội có Nghị quyết 37/NQ-QH13 đặt ra yêu cầu: “Tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo các Tòa án tiếp tục đẩy mạnh việctranh tụng tại phiên tòa”. Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến, Hiến pháp 2013 ghi nhận nguyên tắc tranh tụng tại Điều 103: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo”. Bộ luật Tố tụng hình sự và Bộ luật Tố tụng dân sự được Quốc hội thông qua 2015 đã có nhiều quy định cụ thể hoá nguyên tắc tranh tụng, một trong các nội dung quan trọng của cải cách tư pháp, theo đó bổ sung nhiều quy định đảm bảo nguyên tắc tố tụng tranh tụng trong hoạt động xét xử.

Vai trò của Luật sư trong hoạt động tư pháp theo tinh thần Hiến pháp 2013

(LSVN) - Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận các nguyên tắc về tôn trọng và bảo vệ quyền con người, bình đẳng, công bằng trong hoạt động tư pháp, trong đó có quyền bào chữa được bảo đảm. Bài viết phân tích các quy định của pháp luật về quyền bào chữa của người bị buộc tội và thực trạng vai trò của người Luật sư trong việc bào chữa cho người bị buộc tội. Từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Luật sư trong hoạt động tư pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013.