Giải quyết xung đột lợi ích trong hành nghề Luật sư (Phần cuối)

(LSVN) - Tại Phần 1 và 2 của chủ đề này, tác giả đã phân tích định nghĩa "xung đột lợi ích", những yêu cầu về hành vi ứng xử cơ bản của Luật sư, những tình huống điển hình về xung đột lợi ích mà Luật sư phải giải quyết trong khi hành nghề. Trong Phần cuối sau đây, tác giả sẽ phân tích về ngoại lệ cho phép Luật sư vẫn được nhận hoặc tiếp tục thực hiện vụ việc cho dù có xung đột lợi ích. Ngoài ra, phần này còn đề cập đến một số quy tắc khác chứa đựng nội dung về xung đột lợi ích cần lưu ý trong Bộ Quy tắc.

Thực tiễn triển khai thi hành Bộ Tiêu chí đánh giá kết quả công tác bồi thường nhà nước

(LSVN) - Ngày 11/12/2019, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ký ban hành Quyết định số 3062/QĐ-BTP về Bộ Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi thường nhà nước (Bộ Tiêu chí năm 2019). Bộ Tiêu chí năm 2019 ban hành để đánh giá kết quả công tác bồi thường nhà nước của các Sở Tư pháp trên phạm vi toàn quốc. Trong phạm vi bài viết này đề cập đến các vấn đề nội dung cơ bản, vai trò, ý nghĩa của Bộ Tiêu chí, kết quả triển khai thi hành Bộ Tiêu chí năm 2019, những khó khăn, vướng mắc và đề xuất giải pháp tháo gỡ.

Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở tỉnh Lào Cai

(LSVN) - Lào Cai là tỉnh vùng cao, biên giới thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc; phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); diện tích tự nhiên 6.364,25 km2, dân số hơn 746,36 nghìn người với 25 dân tộc (trong đó dân tộc thiểu số chiếm 66,2%); tỉ lệ dân số nữ chiếm khoảng 49,2%.

Giải quyết xung đột lợi ích trong hành nghề Luật sư (Phần 2)

(LSVN) - Trước đó, tại Phần 1 của chủ đề này [1], tác giả đã phân tích định nghĩa “xung đột lợi ích” và những yêu cầu về hành vi ứng xử cơ bản của Luật sư để giải quyết xung đột lợi ích theo Quy tắc 15.1 và 15.2 trong Bộ Quy tắc [2]. Tại Phần 2 dưới đây, tác giả sẽ phân tích những tình huống điển hình về xung đột lợi ích mà Luật sư phải giải quyết trong khi hành nghề. 

Một số ý kiến tham gia vào dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi)

(LSVN) - Việc sửa đổi Luật Thanh tra năm 2010 là hết sức cần thiết để thể chế hóa quan điểm của Đảng, Hiến pháp năm 2013 và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 2213/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển ngành thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; đồng thời, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong việc thi hành Luật Thanh tra trong thời gian qua. Trong bài viết, tác giả đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).

Khó khăn, vướng mắc về trình tự, thủ tục theo dõi việc thực hiện Kết luận thanh tra

(LSVN) – Theo tác giả, từ những khó khăn, vướng mắc về trình tự, thủ tục theo dõi việc thực hiện Kết luận thanh tra, cần thiết phải xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc hướng dẫn về trình tự, thủ tục này để đảm bảo thực hiện được đồng bộ, thống nhất, hiệu quả.