Cơ sở pháp lý cho việc viện dẫn án lệ trong tranh tụng của Luật sư
Cơ sở pháp lý cho việc viện dẫn án lệ trong tranh tụng của Luật sư

(LSVN) - Trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay ở nước ta, hoạt động tranh tụng tại Tòa án đã và đang được coi trọng bằng những bảo đảm pháp lý trong lộ trình cải cách tư pháp. Trong bối cảnh đó, để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề viện dẫn án lệ của luật sư trong tranh tụng ở Việt Nam, tác giả bài viết đề cập đến vấn đề cơ sở pháp lý cho viện dẫn án lệ trong tranh tụng của Luật sư qua việc nêu ra những quan điểm tham chiếu so sánh và chỉ ra những thuận lợi, khó khăn cho hoạt động tranh tụng của Luật sư trong hoạt động tố tụng ở nước ta. Trên cơ sở đó gợi mở một số giải pháp để tăng cường việc viện dẫn án lệ của luật sư trong hoạt động tranh tụng, góp phần nâng cao hiệu quả tranh tụng tại Tòa án.

Hoàn thiện một số quy định về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Hoàn thiện một số quy định về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 được xây dựng dựa trên một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự là nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các chủ thể tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tố tụng hình sự đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để xác định sự thật khách quan của vụ án và bảo đảm tính công bằng tránh bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người không có tội. Mặc dù đã được ghi nhận là một nguyên tắc nhưng một số quy định để bảo đảm thực hiện nguyên tắc này, nhất là trong phần phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự lại chưa thực sự hợp lý. Do vậy, bài viết tập trung phân tích và đưa ra kiến nghị để giải quyết vấn đề này.

Tranh tụng và Luật sư bào chữa trong các mô hình tố tụng hình sự
Tranh tụng và Luật sư bào chữa trong các mô hình tố tụng hình sự

(LSVN) - Tranh tụng trong tố tụng hình sự gắn với sự tồn tại của ba chức năng: Buộc tội, bào chữa và xét xử. Trong đó, chức năng bào chữa cần được bình đẳng và cân bằng với hai chức năng còn lại. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về cơ bản đã tạo cơ sở pháp lý cho các chủ thể thực hiện các hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm nhưng vẫn còn bộc lộ những điểm bất hợp lý. Thực tiễn cũng cho thấy việc tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm cũng chưa được bảo đảm theo đúng tinh thần của cải cách tư pháp, đặc biệt là hoạt động tranh tụng của người bào chữa là Luật sư.

Ngày xuân mạn đàm về tranh tụng
Ngày xuân mạn đàm về tranh tụng

(LSVN) - Mạn đàm là trao đổi ý kiến nhẹ nhàng và thoải mái về một vấn đề nào đó nhằm làm rõ vấn đề đang đề cập. Cách tiếp cận với sự thật này thật phù hợp với hòa khí ngày xuân, cho dù tranh tụng là một vấn đề hết sức nghiêm túc và không khỏi có những ý kiến khác nhau.

Luật sư, Tiến sĩ Lưu Tiến Dũng: Người được vinh danh 'Luật sư tranh tụng xuất sắc nhất châu Á' 2020
Luật sư, Tiến sĩ Lưu Tiến Dũng: Người được vinh danh 'Luật sư tranh tụng xuất sắc nhất châu Á' 2020

(LSVN) - “Khi người dân, doanh nghiệp gặp những vướng mắc pháp lý phải tìm đến Luật sư, nghĩa là họ đang chưa tìm ra lối thoát, hoặc đang mông lung giữa ngã sáu, ngã bảy mà không biết lựa chọn lối nào... Luật sư chính là người giúp họ có lựa chọn đúng đắn nhất, khai mở cho họ một con đường tốt nhất, phù hợp hoặc ít rủi ro nhất”, Luật sư Lưu Tiến Dũng (thành viên Công ty Luật TNHH YKVN) chia sẻ.

Nâng cao kỹ năng tranh tụng hình sự của Luật sư
Nâng cao kỹ năng tranh tụng hình sự của Luật sư

(LSVN) - Hiện nay, hoạt động tranh tụng hình sự của Luật sư được quy định cơ bản trong các nguồn pháp luật về tố tụng hình sự. Đặc biệt, một số điểm mới đáng chú ý của BLTTHS 2015 so với hệ thống pháp luật tố tụng hình sự trước đây có thể nói là cơ sở pháp lý thuận lợi để nâng cao vai trò, vị thế của Luật sư trong hoạt động tranh tụng. Từ nhiệm vụ và mục tiêu hướng tới bảo vệ quyền con người, chính là việc bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền được bào chữa, quyền được bảo vệ của người bị buộc tội và đương sự trong vụ án hình sự.

Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ tổ chức Khóa tập huấn ‘Kỹ năng tranh tụng hình sự cho Luật sư’
Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ tổ chức Khóa tập huấn ‘Kỹ năng tranh tụng hình sự cho Luật sư’

(LSVN) - Nhằm triển khai Thỏa thuận hợp tác đã kí kết giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam (VBF) và Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ (ABA), ngày 20 và 21/11/2021, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ tổ chức Khóa tập huấn “Kỹ năng tranh tụng hình sự cho Luật sư" theo hình thức trực tuyến (Zoom).

Khóa tập huấn giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ: Những vấn đề cần chú ý trong thu thập dữ liệu điện tử phục vụ việc tranh tụng
Khóa tập huấn giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ: Những vấn đề cần chú ý trong thu thập dữ liệu điện tử phục vụ việc tranh tụng

(LSVN) - Sau 2 ngày diễn ra Khóa tập huấn (từ ngày 20/11 tới ngày 21/11/2021) qua hình thức trực tuyến trên nền tảng Zoom, chiều nay, Khóa tập huấn "Kỹ năng tranh tụng hình sự cho Luật sư" đã bế mạc và được tổ chức thành công tốt đẹp.

Vấn đề tranh tụng trong giai đoạn giải quyết kiến nghị khởi tố, xác minh tin báo, tố giác tội phạm
Vấn đề tranh tụng trong giai đoạn giải quyết kiến nghị khởi tố, xác minh tin báo, tố giác tội phạm

(LSVN) - Tranh tụng là khái niệm cơ bản trong tố tụng, nhắc tới tranh tụng người ta thường xét ở hai góc độ là mô hình tố tụng và nguyên tắc tố tụng. Với những quốc gia sử dụng mô hình tố tụng là tố tụng tranh tụng thì các nguyên tắc tranh tụng được vận dụng triệt để, còn đối với các quốc gia lựa chọn mô hình tố tụng xét hỏi, tố tụng hỗn hợp thì nguyên tắc tranh tụng cũng được vận dụng, tuy nhiên sẽ có những nét đặc thù. Có nhiều ý kiến cho rằng việc tranh tụng chỉ diễn ra tại Tòa án, trong phần tranh tụng, còn các giai đoạn tố tụng khác thì không xảy ra tranh tụng. Tuy nhiên, xét về lý luận và thực tiễn thì khi khái niệm tranh tụng được hiểu theo nghĩa rộng, vấn đề tranh tụng được xét dưới góc độ một nguyên tắc tố tụng thì tranh tụng xuất hiện từ thời điểm xác minh tin báo, chứ không chỉ trong hoạt động tố tụng hình sự. Những hoạt động cơ bản trong tố tụng là hoạt động buộc tội và gỡ tội, theo đó khi nào có buộc tội thì lúc đó có gỡ tội và nguyên tắc tranh tụng được vận dụng khi có hoạt động buộc tội và gỡ tội… Bởi vậy, việc nghiên cứu về thời điểm tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam là cần thiết để làm sáng tỏ các vấn đề về lý luận, đồng thời là căn cứ để vận dụng, áp dụng pháp luật.

Đề cao tranh tụng và vai trò của Luật sư trong tố tụng hình sự hiện nay
Đề cao tranh tụng và vai trò của Luật sư trong tố tụng hình sự hiện nay

(LSVN) - Hoạt động tranh tụng trong tố tụng hình sự là vấn đề rất được quan tâm trong tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, hoạt động này góp phần cơ bản trong việc làm sáng tỏ vấn đề và giúp cho quá trình xét xử diễn ra một cách khách quan, công bằng, giảm bớt tình trạng oan sai. Bài viết này phân tích, luận giải sâu sắc về cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động tranh tụng trong tố tụng hình sự. Đặc biệt, làm rõ nền tảng cơ bản trong hoạt động tranh tụng ở hai góc độ chính: xem xét hoạt động tranh tụng ở góc độ mô hình tố tụng hình sự và xem xét hoạt động tranh tụng ở góc độ các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.