/ Nghiên cứu - Trao đổi
/ Trao đổi - Ý kiến
Một số khó khăn, vướng mắc khi sử dụng thông tin về nơi cư trú liên quan đến lĩnh vực hộ tịch, đất đai
Một số khó khăn, vướng mắc khi sử dụng thông tin về nơi cư trú liên quan đến lĩnh vực hộ tịch, đất đai

(LSVN) - Để triển khai Luật Cư trú, nhất là các vấn đề liên quan đến thông tin về nơi cư trú để thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch, đất đai đạt hiệu quả các cơ quan chức năng sớm ban hành văn bản quy định khi thực hiện thủ tục hành chính chỉ sử dụng thông tin trên Căn cước công dân (CCCD); không yêu cầu xuất trình các loại giấy tờ khác để chứng minh nơi cư trú...

Một số khó khăn, vướng mắc khi sử dụng thông tin về nơi cư trú liên quan đến lĩnh vực hộ tịch, đất đai
Một số khó khăn, vướng mắc khi sử dụng thông tin về nơi cư trú liên quan đến lĩnh vực hộ tịch, đất đai

(LSVN) - Để triển khai Luật Cư trú, nhất là các vấn đề liên quan đến thông tin về nơi cư trú để thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch, đất đai đạt hiệu quả các cơ quan chức năng sớm ban hành văn bản quy định khi thực hiện thủ tục hành chính chỉ sử dụng thông tin trên Căn cước công dân (CCCD); không yêu cầu xuất trình các loại giấy tờ khác để chứng minh nơi cư trú...

Sự tham gia của người bào chữa ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Sự tham gia của người bào chữa ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự

(LSVN) - Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự đã có nhiều chuyển biến tích cực, theo hướng ghi nhận và tạo điều kiện để người bị buộc tội thực hiện quyền nhờ người bào chữa. Khi người bào chữa có cơ hội tham gia tố tụng sớm, sẽ giúp thúc đẩy tiến trình tố tụng diễn ra nhanh hơn, khách quan hơn và hạn chế được những sai sót trong quá trình cơ quan tố tụng giải quyết vụ án.

Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm
Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm

(LSVN) - Bạo lực gia đình luôn gây là vấn nạn gây bức xúc trong xã hội. Tại Việt Nam, con số liên quan đến bạo lực gia đình có xu hướng gia tăng. Theo báo cáo quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2021 do Tổng cục Thống kê thực hiện chỉ ra rằng, gần 63% phụ nữ từng kết hôn hoặc có chồng trải qua ít nhất một hình thức bạo lực bởi chồng/bạn tình vào một thời điểm nào đó trong đời.

Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm
Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm

(LSVN) - Bạo lực gia đình luôn gây là vấn nạn gây bức xúc trong xã hội. Tại Việt Nam, con số liên quan đến bạo lực gia đình có xu hướng gia tăng. Theo báo cáo quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2021 do Tổng cục Thống kê thực hiện chỉ ra rằng gần 63% phụ nữ từng kết hôn hoặc có chồng trải qua ít nhất một hình thức bạo lực bởi chồng/bạn tình vào một thời điểm nào đó trong đời.

Một số vấn đề về nghị án được quy định tại Điều 326 BLTTHS
Một số vấn đề về nghị án được quy định tại Điều 326 BLTTHS

(LSVN) - Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 quy định về “Nghị án". Đây là một trong những quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa, được thực hiện tiếp theo sau thủ tục tranh tụng. Nghị án là một hoạt động tố tụng mà chỉ có Hội đồng xét xử mới là chủ thể duy nhất thực hiện, chỉ Thẩm phán, Hội thẩm là thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Việc nghị án phải được tiến hành tại phòng nghị án.

Bàn về việc định tội danh 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' theo Điều 260, Bộ luật Hình sự
Bàn về việc định tội danh 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ' theo Điều 260, Bộ luật Hình sự

(LSVN) - Để biết được những hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ cần so sánh những quy định của Luật Giao thông đường bộ với hành vi thực tế đã xảy ra gây nên hậu quả hoặc có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khác.

Một số quan điểm khác nhau khi áp dụng Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP
Một số quan điểm khác nhau khi áp dụng Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP

(LSVN) - Trong phạm vi bài viết này, tác giả trao đổi một số vướng mắc, bất cập khi áp dụng Nghị quyết số 02/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 150 về tội "Mua bán người" và Điều 151 về tội "Mua bán người dưới 16 tuổi".

Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đồng phạm trong vụ án hình sự
Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đồng phạm trong vụ án hình sự

(LSVN) - Theo quy định tại khoản 1, Điều 17, Bộ luật Hình sự 2015, đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Về mặt khách quan, đồng phạm là phải có từ hai người trở lên tham gia cùng một tội phạm; nếu thiếu yếu tố này thì không có đồng phạm, nếu chỉ có một người phạm tội thì không thể là đồng phạm. Về mặt chủ quan, những người đồng phạm thực hiện tội phạm với lỗi cố ý. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Trong quá trình áp dụng quy định của pháp luật về đồng phạm vào thực tiễn, vẫn còn một số hạn chế, vướng mắc.

Bàn về tội ‘Đánh bạc sử dụng công nghệ cao’ theo pháp luật Việt Nam
Bàn về tội ‘Đánh bạc sử dụng công nghệ cao’ theo pháp luật Việt Nam

(LSVN) - Tội phạm công nghệ cao được nhen nhóm và rất nhanh chóng đã bùng nổ ở Việt Nam, mà điển hình là hành vi đánh bạc. Đây là một nội dung còn khá mới mẻ đối với các cơ quan tố tụng, gây nhiều vướng mắc trong quá trình định tội danh cũng như định khung hình phạt. Trong bài viết này, tác giả đi sâu làm rõ, giải quyết một số vướng mắc về tội 'Đánh bạc có sử dụng công nghệ cao'.

Thay đổi đột phá của Nghị định 35/2022/NĐ-CP: Thực sự ‘cởi trói’ cho đơn vị phát triển hạ tầng KCN?
Thay đổi đột phá của Nghị định 35/2022/NĐ-CP: Thực sự ‘cởi trói’ cho đơn vị phát triển hạ tầng KCN?

(LSVN) - Sau hơn ba năm áp dụng, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP về quản lý Khu công nghiệp (KCN) và Khu kinh tế (KKT) đã bộc lộ nhiều bất cập, thiếu toàn diện trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật mới phát sinh trong bối cảnh hội nhập môi trường kinh tế toàn cầu. Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 là việc làm thiết thực, kịp thời, phù hợp thực tiễn nhằm mục đích hoàn thiện và tạo đà cho tiến trình xây dựng một hành lang pháp lý chuyên biệt liên quan đến mọi hoạt động của KCN và KKT.

Góp ý đối với đề xuất chấm dứt hiệu lực khoản 1 Điều 99 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP
Góp ý đối với đề xuất chấm dứt hiệu lực khoản 1 Điều 99 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP

(LSVN) - Từ thực tiễn áp dụng các quy định về xử lý chuyển tiếp liên quan đến thu hồi đất trong các Nghị định ban hành trước đây gây tình trạng kéo dài và có nguy cơ thất thoát nguồn thu cho ngân sách, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất chấm dứt hiệu lực các quy định xử lý chuyển tiếp tại Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 01/2017/NĐ-CP. Tuy nhiên, qua tổng hợp ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phương, của các tổ chức, cá nhân vẫn còn ý kiến khác nhau về việc chấm dứt các quy định xử lý chuyển tiếp này. Tác giả đưa ra một số ý kiến đề nghị cân nhắc kỹ lưỡng việc chấm dứt các quy định này.

Một số khó khăn, hạn chế và đề xuất, kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật về Luật sư
Một số khó khăn, hạn chế và đề xuất, kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật về Luật sư

(LSVN) - Trong khuôn khổ Dự án “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” do Liên minh châu Âu tài trợ (Dự án EU Jule), sáng ngày 05/8/2022, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo “Lấy ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Luật sư” làm căn cứ đề xuất xây dựng Luật Luật sư mới thay thế Luật Luật sư năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư năm 2012. Tạp chí Luật sư Việt Nam xin giới thiệu nội dung tham luận về một số tồn tại, hạn chế trong hoạt động của Đoàn Luật sư, nghề Luật sư tại địa phương từ quy định của pháp luật khi tổ chức thực hiện 19 nhóm nhiệm vụ của Đoàn Luật sư được quy định tại Điều 61 Luật Luật sư; qua đó đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật của Luật sư Trần Văn An, Trưởng Ban Đạo đức nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Bắc Giang tại Hội thảo.

Kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật đối với việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm nhiếp ảnh
Kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật đối với việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm nhiếp ảnh

(LSVN) - Việc bảo vệ sản phẩm, kết quả là hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với người sáng tạo ra chúng, hay nói cách khác là tác giả. Hiện nay, nhiều đối tượng lợi dụng những giá trị của sản phẩm sáng tạo để đạt được lợi ích cho bản thân mình, xâm phạm đến quyền tác giả (QTG) sản phẩm đó.

Một số khó khăn, vướng mắc sau 6 năm triển khai thực hiện Luật Hộ tịch
Một số khó khăn, vướng mắc sau 6 năm triển khai thực hiện Luật Hộ tịch

(LSVN) - Luật Hộ tịch được Quốc hội khóa XIII thông qua vào ngày 20/11/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016. Việc triển khai Luật Hộ tịch đã đạt được một số kết quả bước đầu quan trọng, việc đăng ký khai sinh cho trẻ em có kết nối liên thông với hệ thống cấp số định danh cá nhân hoặc cá nhân có quyền lựa chọn cơ quan đăng ký hộ tịch cho mình không phụ thuộc vào nơi đăng ký hộ khẩu thường trú như trước đây, công tác đăng ký, quản lý hộ tịch từng bước ổn định và đi vào nề nếp, cơ sở vật chất từng bước được cải thiện góp phần nâng cao hiệu quả công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, phục vụ tốt hơn yêu cầu của người dân khi đăng ký các sự kiện hộ tịch.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về tội 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ'
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về tội 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ'

(LSVN) - Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”, đây là quy định quan trọng trong việc xử lý những trường hợp có ý thức coi thường pháp luật, không chấp hành Luật Giao thông đường bộ làm ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn giao thông (ATGT), trực tiếp xâm phạm đến hoạt động bình thường của các phương tiện giao thông đường bộ (GTĐB), tính mạng, sức khỏe của người khác, tài sản của nhà nước, của các tổ chức và cá nhân. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ án có dấu hiệu của tội này nảy sinh nhiều khó khăn, vướng mắc do bất cập trong quy định của pháp luật.

Bàn về phòng vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 2015
Bàn về phòng vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 2015

(LSVN) - Phòng vệ chính đáng được quy định trоng Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 là một chế định mаng ý nghĩа quаn trọng trоng công tác đấu trаnh, phòng chống tới phạm, góp phần nâng cао quyền củа công dân, đặc biệt trоng giаi đоạn phát triển kinh tế hiện nаy khi mà các lоại tội phạm diễn rа ngày càng phức tạp. Phòng vệ chính đáng là quyền củа cоn người chứ không phải là nghĩа vụ, các quy định củа pháp luật về phòng vệ chính đáng là cơ sở pháp lý quаn trọng, giúp bảо vệ và khuyến khích người dân thực hiện quyền phòng vệ khi có hành vi хâm hại хảy rа để bảо vệ quyền hоặc lợi ích chính đáng củа mình, củа người khác hоặc lợi ích củа nhà nước, củа cơ quаn, tổ chức.

Nguyễn Thị Thanh M. có phạm tội  "Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức "?
Nguyễn Thị Thanh M. có phạm tội "Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức"?

(LSVN) - Do cần tiền tiêu xài cá nhân và bản thân đã bị nợ xấu, không đủ điều kiện mở thẻ tín dụng nên M. nhờ A. làm thủ tục để mở thẻ tín dụng của Ngân hàng B. A. đã chuẩn bị các giấy tờ mang thông tin giả của M. rồi đưa M. đến gặp nhân viên của Ngân hàng B. làm thủ tục đăng ký mở thẻ tín dụng để M. thực hiện hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản". M. có phạm tội "Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức" không? Hiện, đang có những quan điểm giải quyết khác nhau về vấn đề.

Kiến nghị một số nội dung sửa đổi Luật Đất đai năm 2013
Kiến nghị một số nội dung sửa đổi Luật Đất đai năm 2013

(LSVN) - Việc thi hành Luật Đất đai 2013 phát sinh những tồn tại, bất cập như một số quy định trong Luật Đất đai 2013 chưa phù hợp với một số luật có liên quan, nhất là các luật về tài sản gắn liền với đất; nguồn lực về đất đai vẫn chưa thực sự được khai thác, phát huy đầy đủ và bền vững để trở thành nguồn nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,… Do đó, để góp phần xây dựng pháp luật về đất đai trong thời gian tới, tác giả kiến nghị một số nội dung sửa đổi Luật Đất đai năm 2013.

Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức có mục đích lợi nhuận
Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức có mục đích lợi nhuận

(LSVN) - Gần 20 năm nhìn lại kể từ khi Luật Sở hữu trí tuệ đầu tiên của nước ta được thông qua (năm 2005), các quan hệ kinh tế, thương mại có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ ngày một phát sinh đa dạng và phức tạp hơn so với những gì mà chúng ta có thể mường tượng ra cách đây 20 năm. Cũng chính vì vậy, việc đảm bảo một cơ chế rõ ràng, minh bạch trong giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ lại trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Phòng chống tham nhũng từ khía cạnh văn hóa và pháp lý
Phòng chống tham nhũng từ khía cạnh văn hóa và pháp lý

(LSVN) - Tham nhũng là hiện tượng của mọi nhà nước, tùy vào những đặc điểm về văn hóa, lịch sử, pháp lý, năng lực quản lý, điều hành mà mức độ tham nhũng có sự khác nhau về quy mô và mức độ. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là hành vi lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. Tham ô là hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là hậu quả tất yếu của quản lý xã hội yếu kém, của sự suy thoái về đạo đức xã hội. Nó không chỉ làm mất đi một nguồn lực to lớn của xã hội mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin của nhân dân vào chế độ, là nguy cơ lớn đối với sự tồn vong của chế độ. Vì vậy, đấu tranh phòng chống tham nhũng là cuộc chiến đấu để bảo vệ Đảng và chế độ. Bài viết này đề cập đến phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam từ khía cạnh văn hóa và pháp lý.

Xét xử và thi hành án hành chính: Quy định và thực tiễn
Xét xử và thi hành án hành chính: Quy định và thực tiễn

(LSVN) - Trong những năm gần đây, số lượng các vụ án hành chính được thụ lý, giải quyết có xu hướng gia tăng, nhiều vụ việc có nội dung phức tạp khiến công tác xét xử và thi hành án hành chính được các cơ quan lập pháp, hành pháp đặc biệt quan tâm. Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 15/11/2019 (Chỉ thị 26) về việc tăng cường chấp hành pháp luật tố tụng hành chính và thi hành án hành chính. Ngày 22/02/2022, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 388/NQ-UBTP15 về việc thành lập Đoàn giám sát và Kế hoạch số 389/KH-UBTP15 giám sát chuyên đề “Việc chấp hành pháp luật về tố tụng hành chính trong giải quyết các vụ án hành chính, thi hành các bản án, quyết định hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân”.  Bên cạnh sự chỉ đạo, giám sát từ Chính phủ, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, các bộ và cơ quan ban ngành khác như Bộ Tư pháp và các cơ quan Tòa án, thi hành án đã tích cực phối hợp, tổ chức thực hiện việc chấp hành pháp luật về tố tụng hành chính trong việc giải quyết các vụ án hành chính, thi hành các bản án một cách có hiệu quả. Tuy nhiên qua thực tiễn giải quyết, do tính chất đặc thù, nhạy cảm, công tác xét xử và thi hành các vụ án hành chính trong thời gian qua còn gặp khá nhiều vướng mắc và bất cập.

Giải quyết các vụ án hành chính trong lĩnh vực đất đai tại Khánh Hòa: Thực trạng và các giải pháp
Giải quyết các vụ án hành chính trong lĩnh vực đất đai tại Khánh Hòa: Thực trạng và các giải pháp

(LSVN) - Trong thời gian gần đây, số lượng vụ án hành chính trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa ngày càng gia tăng, cùng với đó là tính chất của các vụ án cũng phức tạp hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai. Các cơ quan tư pháp nổi bật là Tòa án đã góp phần tích cực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người dân, tăng cường hiệu quả bảo vệ xã hội. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay, so với các lĩnh vực như hình sự, dân sự thì trong lĩnh vực hành chính, số lượng vụ việc đã được giải quyết tại Tòa án còn hạn chế và chưa đáp ứng được các yêu cầu hiện tại của xã hội. Từ đó đặt ra cho các cấp chính quyền và các cơ quan liên quan một thách thức là cần phải có các giải pháp nâng cao hiệu quả hơn trong giải quyết các vụ án hành chính nói chung và các vụ án liên quan đến đất đai nói riêng.

Những dấu hiệu bất thường trong một vụ án hình sự
Những dấu hiệu bất thường trong một vụ án hình sự

(LSVN) - Tôi cùng một số Luật sư đang tham gia bào chữa cho 03 bị cáo (nguyên là Chủ tịch xã, cán bộ địa chính và nhân viên đo đạc) trong vụ án hình sự về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" theo Điều 360, Bộ luật Hình sự tại địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Có thể nói, đây là một vụ án khá hy hữu trong thực tế tố tụng nước ta do có nhiều vấn đề bất cập cần phải xem xét.

Một số ý kiến đối với dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi)
Một số ý kiến đối với dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi)

(LSVN) - Có thể nói, Luật Đấu thầu năm 2013 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động mua sắm, quản lý sử dụng vốn, tài sản của Nhà nước, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nước. Luật Đấu thầu cũng đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đấu thầu, nhất là đấu thầu qua mạng, tạo sự công khai, minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong hoạt động đấu thầu.

Những 'lỗ hổng' vụ việc của Công ty Việt Á
Những 'lỗ hổng' vụ việc của Công ty Việt Á

(LSVN) - Chỉ trong một thời gian ngắn, Cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố hình sự nhiều vụ án "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tim Hà Nội, Sở Y tế Hà Tĩnh, Sở Y tế Cần Thơ… Khi những vụ án trước vẫn chưa kịp lắng xuống thì mới đây, nhiều cá nhân giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt của Công ty CP Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) đã bị Bộ Công an khởi tố, điều tra về hành vi "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" trong vụ án "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Công ty Việt Á, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC Hải Dương) và các đơn vị, địa phương liên quan. Sai phạm nghiêm trọng này khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi lớn: Liệu rằng quy định về đấu thầu chỉ định có đang tồn tại lỗ hổng để một số cá nhân lợi dụng trục lợi từ tài sản của Nhà nước? Trách nhiệm của các cơ quan quản lý ở đâu khi liên tiếp để xảy ra những hành vi sai phạm này? Giải pháp nào để bịt kín những 'lỗ hổng' đấu thầu y tế hiện nay?