(LSVN) - Luật sư hành nghề với mục tiêu phụng sự công lý, tôn trọng và dựa trên pháp luật thì trước hết phải xuất phát từ một “nền tảng đạo đức”. Nếu không xuất phát từ nền tảng này thì Luật sư không thể có ý thức tôn trọng pháp luật khi hành nghề.
(LSVN) - Ai cũng biết nghề báo và nghề Luật sư có các đặc trưng nghề nghiệp khác nhau được điều chỉnh bằng hai đạo luật và hai hệ thống văn bản pháp luật khác nhau. Chức năng xã hội của báo chí là thông tin, nhà báo là “người chiến sĩ trên mặt trận thông tin” ấy; còn chức năng xã hội của Luật sư là góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; trong đó, sứ mệnh bảo vệ quyền con người, bảo vệ sự độc lập của tư pháp nổi lên như một yêu cầu cấp thiết trong hoạt động nghề nghiệp Luật sư hiện nay.
(LSVN) - Giai đoạn 2021-2030 là giai đoạn mô hình đào tạo nghề Luật sư tại Việt Nam cần được phát triển lên một tầm mới. Điểm mấu chốt trong các đặc thù của hệ thống đào tạo nghề Luật sư hiện nay là vai trò, chức năng của từng bên liên quan theo sự điều chỉnh của pháp luật về Luật sư hiện hành. Điều này cho thấy, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư hiện nay cũng như thời gian tới luôn chịu sự tác động của tác nhân khách quan, trong đó có tác động từ hệ thống thể chế quản lý nhà nước về đào tạo nghề Luật sư và vai trò phối hợp tham gia hoạt động đào tạo Luật sư của cơ sở đào tạo nghề Luật sư và của các tổ chức hành nghề Luật sư trên cả hai tư cách chủ thể tham gia vào quá trình đào tạo và chủ thể sử dụng sản phẩm đào tạo. Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Luật sư hiện nay ở Việt Nam [1].
(LSVN) - Việc không đưa ngành nghề Luật sư vào danh mục hoạt động trong thời gian giãn cách (bổ trợ hoạt động tư pháp), kế hoạch phục hồi kinh tế với ba giai đoạn khác nhau và bắt đầu từ ngày 15/9/2021 của UBND TP. Hồ Chí Minh là chưa phù hợp với tinh thần của Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
(LSVN) - Trong quá trình phát triển, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ hội nhập, phát triển kinh tế số dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á. Sự phát triển nhanh chóng đó mang đến rất nhiều cơ hội và cả những thách thức không nhỏ đối với mọi ngành nghề, trong đó bao gồm cả nghề Luật sư. Đòi hỏi đặt ra là cần phải biết cách nắm bắt các cơ hội để phát triển, nhìn nhận đúng các thách thức, những hạn chế của nghề Luật sư để khắc phục, thích ứng kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế số.
(LSVN) - Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 09 tháng đầu năm 2021 thì tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. GDP 09 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh. Như vậy, ảnh hưởng của dịch bệnh đã tác động sâu rộng đến tình hình phát triển kinh tế nói chung, từ đó tác động mạnh mẽ đến những nghề nghiệp hỗ trợ gắn liền với hoạt động kinh tế, trong đó có nghề Luật sư. Nhân kỉ niệm Ngày truyền thống nghề Luật sư (10/10), Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Luật sư Lê Cao, Công ty Luật Hợp Danh FDVN về những thách thức và giải pháp thích ứng với hoàn cảnh dịch bệnh của nền kinh tế và của nghề Luật sư nói riêng trong thời gian tới.
(LSVN) - Để Luật sư và nghề Luật sư có được một chỗ đứng xứng tầm trong xã hội như ngày hôm nay, không thể không kể đến công lao đóng góp to lớn của những thế hệ Luật sư cha anh đi trước, những người đã đặt nền móng cho Luật sư, nghề Luật sư Việt Nam phát triển và hội nhập. Trải qua bao thăng trầm, biến cố của từng giai đoạn lịch sử, nhưng ở giai đoạn nào những sự kiện nổi bật của đất nước đều có dấu ấn không hề nhỏ của Luật sư; từ tham gia phản biện xã hội, xây dựng chính sách pháp luật, cho đến hiến kế phát triển kinh tế - xã hội. Và đến nay, có thể nói Luật sư là đội ngũ trí thức tiêu biểu nhất, có nhiều đóng góp lớn cho Đảng và Nhà nước; ngoài ra hàng năm một một lực lượng cán bộ thuộc cơ quan tố tụng như Tòa án, VKS, Công an, cán bộ thuộc các cơ quan nhà nước… khi nghỉ hưu mong muốn tiếp tục được cống hiến cho nghề Luật sư, bởi vậy mà đội ngũ Luật sư ngày càng lớn mạnh, phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng.
(LSVN) - Trong hành trình theo đuổi nghề Luật sư, sự tranh tụng giữa Luật sư và đại diện Viện Kiểm sát là điều không thể tránh khỏi, nhưng trên tất cả là con đường dẫn đến công lý.
(LSVN) - Tôi đến với nghề Luật sư lúc đầu chỉ với mong muốn tìm hiểu những điều đặc biệt từ nghề, rồi sau đó, theo năm tháng rong ruổi với những vụ án trên nhiều nẻo đường đất nước, tôi đã đồng cảm và chia sẻ với biết bao thân phận pháp lý, với bao nỗi niềm buồn vui, đến nay tôi có thể tự hào với nghề nghiệp và thiên sứ cao cả của mình.
(LSVN) – Có thể nói, Luật sư là bác sĩ pháp lý của xã hội nói chung, của mỗi cá nhân, tổ chức nói riêng. Điều này đã được thực tế xã hội chứng minh với nhu cầu pháp lý ngày càng gia tăng không chỉ giới hạn trong hoạt động tố tụng mà kể cả trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, đặc biệt trong giai đoạn mới các mối quan hệ xã hội phát triển ngày càng phong phú và phức tạp.
(LSVN) - Luật sư là nghề cao quý và ngày càng thể hiện được vai trò, vị trí của mình trong xã hội, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của tổ chức, cá nhân, được xã hội ghi nhận, tôn trọng và yêu mến.
(LSVN) – Một vấn đề luôn được đặt ra về trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư là những trách nhiệm gì và cơ sở pháp lý của trách nhiệm này được quy định ở đâu? Việc làm rõ nội hàm của “trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư” không những là cơ sở để xác định được hành vi “không thông báo” mà còn xác định được việc có thông báo đầy đủ theo yêu cầu của pháp luật hay không? Bởi lẽ, hiện nay không có quy định nào minh thị về trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư.
(LSVN) - Chỉ sau hơn 10 năm thành lập và đi vào hoạt động của Liên đoàn Luật sư Việt Nam (tháng 5/2009), ban đầu chỉ có hơn 5.000 Luật sư, đến nay cả nước đã có hơn 16.000 Luật sư. Liên đoàn Luật sư Việt Nam thực sự là ngôi nhà chung tập hợp và đoàn kết giới Luật sư, thực hiện tốt công tác tổ chức nghề nghiệp và là cầu nối giữa Đảng và Nhà nước với giới Luật sư.
(LSVN) - Công tác xã hội là những hoạt động với sứ mệnh giúp đỡ, hỗ trợ, chăm sóc những người kém may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trong cộng đồng, nhằm giúp họ hòa nhập và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Những người này có thể là người khuyết tật, người nghèo, những người không có khả năng tự chăm sóc, tự vệ, những người mắc bệnh nan y, hoặc những nạn nhân của các biến cố chính trị, xã hội hoặc thiên tai… Hoạt động công tác xã hội hiện diện ở khắp nơi trên thế giới, nơi nào có người cần được giúp đỡ, ở đó có mặt các tổ chức, các cá nhân làm công tác xã hội.
(LSVN) - Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ III sẽ diễn ra từ ngày 25-26/12/2021 tại Hà Nội, kết thúc hoạt động nhiệm kỳ II của Liên đoàn Luật sư Việt Nam. Trước thềm Đại hội, Phóng viên Tạp chí Luật sư Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Phan Chí Hiếu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp, cơ quan được giao thống nhất quản lý Luật sư và hành nghề Luật sư trong toàn quốc về một số kết quả hoạt động nhiệm kỳ qua của Liên đoàn Luật sư Việt Nam và định hướng quản lý, phát triển nghề Luật sư trong thời gian tới. Xin trân trọng giới thiệu nội dung bài phỏng vấn với bạn đọc.
(LSVN) - Luật sư tham gia các phiên tòa hình sự, dân sự… mà không cần đến trụ sở Tòa án; bị cáo có thể tham gia phiên tòa từ trại giam hay đương sự ngồi nhà cũng có tranh luận, trả lời câu hỏi của hội đồng xét xử, người bảo vệ quyền lợi đương sự… sẽ là điểm nhấn về hoạt động hành nghề Luật sư trong năm 2022.
(LSVN) - Luật sư tham gia các phiên tòa hình sự, dân sự… mà không cần đến trụ sở Tòa án; bị cáo có thể tham gia phiên tòa từ trại giam hay đương sự ngồi nhà cũng có tranh luận, trả lời câu hỏi của hội đồng xét xử, người bảo vệ quyền lợi đương sự… sẽ là điểm nhấn về hoạt động hành nghề Luật sư trong năm 2022.
(LSVN) - Công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế phát triển nền giáo dục 4.0 làm thay đổi tích cực về mục tiêu và cách thức giáo dục đào tạo ở mọi cấp học, mọi bậc học. Người dạy trong nhà trường chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung học tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợi ý cho các nội dung học tập tiếp theo. Những điều này tất yếu đặt ra yêu cầu mới về nguyên lý, phương thức, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh nêu trên, việc xây dựng, hoạch định những định hướng chiến lược để đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng gắn liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta và hướng tới xây dựng nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp theo định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là yêu cầu cấp thiết. Bài viết đề cập từ nhu cầu đào tạo nghề Luật sư, đánh giá khái quát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề Luật sư và đề xuất định hướng trong phát triển đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam.
(LSVN) - Đoàn Luật sư TP. Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 147/TB-ĐLS về Chương trình Khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hành nghề Luật sư gửi đến các tổ chức hành nghề Luật sư; các Luật sư thuộc Đoàn Luật sư TP. Hà Nội.
(LSVN) - Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một nhận xét của một chức sắc tôn giáo về nghề Luật sư được nhiều người chú ý. Vị này cho rằng: "Làm nghề Luật sư thật chất là tham gia vào gameshow thiện ác, với cán cân của lương tâm và đồng tiền. Theo tôi, Luật sư tốt sẽ không bảo vệ kẻ ác và cái ác, không dùng những thủ thuật pháp lý để tung hỏa mù, qua mặt đám đông không hiểu pháp luật; Không vì được trả "nhiều tiền" hay xin "tiền cà phê" mà bán đứng lương tâm. Tương lai của luật sư như thế sẽ bị chìm sâu trong vũng bùn tội nghiệp với tốc độ tỉ lệ thuận với thái độ ngông cuồng, thách thức và cao ngạo khi đang nỗ lực giúp cái ác bám rễ sâu, làm băng hoại đạo đức xã hội".
(LSVN) - Hướng đến chào mừng Kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/1945-10/10/2022), ngày 05/10/2022 TAT Law Firm đã tổ chức buổi Talkshow Livestream với chủ đề: “100 câu hỏi về nghề Luật sư” nhằm giải đáp toàn bộ những vướng mắc xoay quanh nghề Luật sư.
(LSVN) - Nghề Luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, với sứ mệnh bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ sự độc lập của tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung này được ghi nhận rất rõ ràng ở quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp và Luật Luật sư.
(LSVN) – Sáng ngày 10/10, Tạp chí Luật sư Việt Nam đã tổ chức chương trình Tọa đàm với chủ đề: “Luật sư và trách nhiệm đối với xã hội” nhân Kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/1945-10/10/2022). Chương trình Tọa đàm giúp độc giả tìm hiểu về Luật sư và nghề Luật sư, đặc biệt là trách nhiệm xã hội và những đóng góp của các Luật sư trong tiến trình phát triển của xã hội.
(LSVN) - Nghề Luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, với sứ mệnh bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ sự độc lập của tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung này được ghi nhận rất rõ ràng ở Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư và Luật Luật sư.
(LSVN) - Ngày 14/12, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quản Minh Cường đã có buổi nói chuyện chuyên đề với hơn 200 Luật sư của Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai về "Công tác bảo vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ, nền tảng tư tưởng của Đảng".
(LSVN) - Nghề luật sư không chỉ là một công việc, mà còn là hành trình đầy thử thách, nơi mà sự kiên trì, tâm huyết và tận tâm là điều kiện tiên quyết. Trong hành trình đó, Luật sư đóng vai trò như những người bảo vệ công lý, luôn sẵn sàng đối diện với khó khăn để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho thân chủ và duy trì sự công bằng trong xã hội. Những người chọn nghề luật sư phải đối mặt với đủ loại thách thức, từ các vụ tranh chấp dân sự, thương mại đến các vụ án hình sự nghiêm trọng, tất cả đều đòi hỏi sự tỉnh táo và hiểu biết sâu sắc về pháp luật.
(LSVN) - Nghề luật sư không chỉ là một công việc, mà còn là hành trình đầy thử thách, nơi mà sự kiên trì, tâm huyết và tận tâm là điều kiện tiên quyết. Trong hành trình đó, Luật sư đóng vai trò như những người bảo vệ công lý, luôn sẵn sàng đối diện với khó khăn để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho thân chủ và duy trì sự công bằng trong xã hội. Những người chọn nghề luật sư phải đối mặt với đủ loại thách thức, từ các vụ tranh chấp dân sự, thương mại đến các vụ án hình sự nghiêm trọng, tất cả đều đòi hỏi sự tỉnh táo và hiểu biết sâu sắc về pháp luật.