Tòa án giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn đối với các trường hợp nào?
(LSVN) – Theo quy định của pháp luật hiện hành, Tòa án giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn đối với các trường hợp nào?
(LSVN) – Theo quy định của pháp luật hiện hành, Tòa án giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn đối với các trường hợp nào?
(LSVN) - "Thông thường, một vụ việc hình sự được giải quyết cũng phải trải qua rất nhiều các giai đoạn điều tra, thủ tục pháp lý phức tạp song gần đây, những vi phạm hình sự về phòng chống dịch đã được cơ quan tố tụng áp dụng những thủ tục rút gọn. Điều này liệu có vi phạm pháp luật và dẫn đến việc sai sót trong xử lý trách nhiệm hình sự của người phạm tội hay không? Hay việc áp dụng những thủ tục rút gọn này có nhắm đến tính hợp hiến, hợp pháp của pháp luật và tính khả thi khi áp dụng vào trong thực tế hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 vô cùng phức tạp như hiện nay?"
(LSVN) - Thủ tục rút gọn là một dạng đặc biệt của thủ tục tố tụng hình sự, trong đó có sự giản lược một số khâu, một số thủ tục không cần thiết trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử làm cho việc xử lý vụ án nhanh chóng hơn; là sự thể chế hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng về cải cách tư pháp, được thể hiện trong Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất định”.
(LSVN) – Theo quy định của pháp luật hiện hành, Tòa án giải quyết phá sản theo thủ tục rút gọn đối với các trường hợp nào?