(LSVN) - Văn phòng Luật sư A. ký hợp đồng dịch vụ pháp lý để cử Luật sư tham gia bảo vệ cho nguyên đơn trong vụ án kiện đòi quyền sử dụng đất. Trong đó, thù lao được các bên thỏa thuận gồm 100 triệu đồng và 20% giá trị tiền, tài sản khách hàng đòi được theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án. Bài viết nhằm trao đổi, làm rõ một số vấn đề pháp lý về thỏa thuận này.
(LSVN) - “Quan hệ giữa Luật sư với đồng nghiệp là sự tương tác, chân thành, thấu hiểu giữa những người cùng làm nghề Luật sư. Bản chất của quan hệ giữa các Luật sư với đồng nghiệp thuộc về phạm trù đạo đức nhiều hơn. Có tình đồng nghiệp, các Luật sư luôn có sự tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ, bảo vệ lẫn nhau. Tình trạng kỳ thị, chèn ép, phân biệt đối xử giữa các Luật sư đồng nghiệp sẽ không xảy ra, qua đó khẳng định vị thế nghề Luật sư được xã hội ghi nhận, tôn vinh.
(LSVN) - Luật sư A. cùng khách hàng gặp gỡ, trao đổi, thống nhất việc khách hàng mời Luật sư A. bảo vệ cho mình trong vụ án. Khách hàng tạm ứng cho Luật sư số tiền 50 triệu và hẹn sẽ đến ký hợp đồng dịch vụ pháp lý. Vậy, Luật sư nhận tiền của khách hàng khi chưa ký hợp đồng dịch vụ pháp lý như vậy có phù hợp không?
(LSVN) - Không vì đạo đức, lương tri cùng khát vọng vào sự công minh, công bằng, nghiêm minh của pháp luật thì chúng tôi, các Luật sư đã không bỏ công, sức,… hơn 10 năm liên tục bào chữa cho Vi Văn Phượng.
(LSVN) - “Luật sư với Luật sư: Đối thủ cạnh tranh hay hợp tác cùng thắng?” là câu hỏi không dễ trả lời nhất là khi tranh tụng, bảo vệ cho khách hàng có lợi ích đối lập nhau. Bài viết nhằm nghiên cứu, tìm hiểu và luận giải nội dung này qua quy định của Bộ Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam.
(LSVN) - Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới tại khoản 7 Mục IV quy định: “Xây dựng chế định tố tụng tư pháp lấy xét xử là trung tâm, tranh tụng là đột phá”.