Vấn đề giới hạn của việc xét xử quy định tại Điều 298, Bộ luật Tố tụng Hình sự
Vấn đề giới hạn của việc xét xử quy định tại Điều 298, Bộ luật Tố tụng Hình sự

(LSVN) - Giới hạn xét xử là chế định pháp lý quan trọng trong pháp luật tố tụng hình sự. Là cơ sở pháp lý để xác định phạm vi xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm (được xét xử những bị cáo nào, theo hành vi nào, tội danh nào), đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn những vướng mắc, bất cập.

Khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp dẫn giải bị hại theo BLTTHS năm 2015
Khó khăn, vướng mắc khi áp dụng biện pháp dẫn giải bị hại theo BLTTHS năm 2015

(LSVN) - Theo Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015, bị hại là người bị thiệt hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra. Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra. Nếu bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thì cha, mẹ, người giám hộ của họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hợp pháp của bị hại.

Dàn cảnh tai nạn gây ảnh hưởng đến người khác có thể đối diện với những tội danh nào?
Dàn cảnh tai nạn gây ảnh hưởng đến người khác có thể đối diện với những tội danh nào?

(LSVN) - Tôi là lái xe chở thực phẩm, vừa qua có chở thực phẩm tươi sống vào khu vực chợ Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để nhập hàng cho các tiểu thương ở chợ. Khi đang chở vào chợ thì có một nhóm người dàn cảnh gây tai nạn giao thông, làm trễ thời gian giao hàng của tôi gần 2 giờ đồng hồ, khiến cho thực phẩm hư hỏng và các tiểu thương trong chợ đã không nhận số hàng đó, gây thiệt hại lên đến 160 triệu đồng. Tuy nhiên, tôi được biết mục đích cuối cùng của các đối tượng trên là không cho xe của tôi vào phân phối thực phẩm tươi sống vào chợ. Vậy, theo quy định của pháp luật hành vi của nhóm đối tượng trên có căn cứ để khởi tố vụ án hình sự không và có thể đối diện với những tội danh nào? Bạn đọc N.T. hỏi.

Một số vấn đề về nghị án được quy định tại Điều 326 BLTTHS
Một số vấn đề về nghị án được quy định tại Điều 326 BLTTHS

(LSVN) - Điều 326 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 quy định về “Nghị án". Đây là một trong những quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa, được thực hiện tiếp theo sau thủ tục tranh tụng. Nghị án là một hoạt động tố tụng mà chỉ có Hội đồng xét xử mới là chủ thể duy nhất thực hiện, chỉ Thẩm phán, Hội thẩm là thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Việc nghị án phải được tiến hành tại phòng nghị án.

Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội
Quyền nhờ người bào chữa của người bị buộc tội

(LSVN) - Người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo chỉ được coi là có tội khi hành vi phạm tội của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục của Bộ luật Tố tụng hình sự và có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Nếu không tự bào chữa được thì họ có quyền nhờ người bào chữa, đây là một quyền đã được hiến định, được luật hóa đề cao quyền con người trong tố tụng hình sự.

Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện về biện pháp tạm giam trong BLTTHS
Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện về biện pháp tạm giam trong BLTTHS

(LSVN) - Tạm giam là biện pháp cách ly bị can, bị cáo với xã hội trong thời gian nhất định nhằm ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội của bị can, bị cáo, bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử được thuận lợi. Tạm giam là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do thân thể của công dân.