(LSVN) - Luật sư là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức, góp phần giảm thiểu các vụ án oan sai, bảo vệ tốt nhất quyền lợi của khách hàng trên cơ sở các quy định của pháp luật. Luật Luật sư hiện hành đã có những quy định cần thiết, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề cần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá, làm rõ những vấn đề còn hạn chế, bất cập trong quy định của Luật Luật sư về hành nghề luật sư và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện.
(LSVN) - Sự gia nhập của các tổ chức Luật sư nước ngoài vào thị trường Việt Nam đã đặt ra những thách thức cạnh tranh vô cùng khốc liệt cho các Luật sư trong nước, đặc biệt là trong các lĩnh vực phức tạp như tranh chấp thương mại quốc tế và đầu tư xuyên quốc gia.
(LSVN) - Từ ngày 01/8/2024, các quy định mới về điều kiện hành nghề tư vấn xác định giá đất được quy định trong Luật Đất đai 2014 và các văn bản pháp lý liên quan sẽ chính thức có hiệu lực. Vậy, theo quy định mới thì hành nghề tư vấn xác định giá đất cần đáp ứng điều kiện gì?
(LSVN) - Ngày 12/04/2024, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 23/2024/TT-BTC sửa đổi Thông tư hướng dẫn về quản lý và kiểm tra hoạt động dịch vụ kế toán.
(LSVN) - Bên cạnh quy định thời gian tập sự hành nghề công chứng là 12 tháng với tất cả đối tượng, dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi.
(LSVN) - Theo Thông tư 23/2023/TT-BGTVT mới được Bộ GTVT ban hành, nhân viên hàng không xóa án tích 05 năm có thể hành nghề trở lại thay vì cấm suốt đời như quy định hiện hành.
(LSVN) - Ngày 09/01/2023, Quốc hội đã thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15. Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.
(LSVN) - Thời gian qua, đội ngũ Luật sư trong cả nước đã tự mình trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, đóng góp tương đối có hiệu quả vào công tác xây dựng, tuyên truyền, phổ biến và áp dụng pháp luật, góp phần bảo vệ công lý. Bên cạnh đó, Đoàn Luật sư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã quan tâm đến bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của Luật sư.
(LSVN) - Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành Công văn 7330/BYT-KCB về việc tăng cường quản lý người hành nghề khám, chữa bệnh. Trong đó, có đề cập đến nội dung xem xét tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề bác sĩ bỏ việc.
(LSVN) - Trong hành trình theo đuổi nghề Luật sư, sự tranh tụng giữa Luật sư và đại diện Viện Kiểm sát là điều không thể tránh khỏi, nhưng trên tất cả là con đường dẫn đến công lý.
(LSVN) – Có thể nói, Luật sư là bác sĩ pháp lý của xã hội nói chung, của mỗi cá nhân, tổ chức nói riêng. Điều này đã được thực tế xã hội chứng minh với nhu cầu pháp lý ngày càng gia tăng không chỉ giới hạn trong hoạt động tố tụng mà kể cả trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, đặc biệt trong giai đoạn mới các mối quan hệ xã hội phát triển ngày càng phong phú và phức tạp.
(LSVN) - Trong hành trình 35 năm của nghề Luật sư tranh tụng, tôi đã đi khắp mọi miền Tổ quốc, đã gặp hàng nghìn Thẩm phán - những người nắm giữ cán cân công lý.
(LSVN) - Tại Việt Nam, một số tổ chức hành nghề Luật sư cũng như các Luật sư đang dành sự quan tâm nhất định đến việc chuyển đổi số để cải thiện chất lượng dịch vụ pháp lý của mình. Mỗi đơn vị sẽ những có cách tiếp cận và ứng dụng khác nhau, nhưng nhìn chung đều đem lại những lợi ích vô cùng thiết thực.
(LSVN) - Ngày 10/12/2021, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 10/2021/TT-BTP về hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/01/2022 và thay thế Thông tư số 19/2013/TT-BTP ngày 28/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn tập sự hành nghề Luật sư.
(LSVN) - Công tác đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng là một nội dung quan trọng trong chiến lược cải cách tư pháp. Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Xu thế phát triển nền giáo dục 4.0 làm thay đổi tích cực về mục tiêu và cách thức giáo dục đào tạo ở mọi cấp học, mọi bậc học. Người dạy trong nhà trường chuyển sang vai trò mới là người thiết kế, xúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. Với nội dung học tập được số hóa, người học sẽ có một lộ trình học tập riêng, có thể lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo. Hệ thống học tập số hóa cũng cung cấp phản hồi về hiệu quả học tập cùng với gợi ý cho các nội dung học tập tiếp theo. Những điều này tất yếu đặt ra yêu cầu mới về nguyên lý, phương thức, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề Luật sư giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh nêu trên, việc xây dựng, hoạch định những định hướng chiến lược để đổi mới hoạt động đào tạo các chức danh tư pháp nói chung và đào tạo nghề Luật sư nói riêng gắn liền với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta và hướng tới xây dựng nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách tư pháp theo định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là yêu cầu cấp thiết. Bài viết đề cập từ nhu cầu đào tạo nghề Luật sư, đánh giá khái quát thực trạng nhu cầu đào tạo nghề Luật sư và đề xuất định hướng trong phát triển đào tạo nghề Luật sư ở Việt Nam.
(LSVN) – Mới đây, Đoàn Luật sư TP. HCM đã ban hành Văn bản số 13-CV/ĐLS về việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Luật sư đợt 1 năm 2021 gửi đến các Công ty Luật, Văn phòng Luật sư, chi nhánh Công ty Luật nước ngoài.
(LSVN) – Mới đây, Đoàn Luật sư TP. HCM đã ban hành Văn bản số 13-CV/ĐLS về việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Luật sư đợt 1/2021 gửi đến các Công ty Luật, Văn phòng Luật sư, chi nhánh Công ty Luật nước ngoài.
(LSVN) - Ngày 26/3, tại TP. HCM, Câu lạc bộ Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân (HICC) trực thuộc Đoàn Luật sư TP. HCM đã tổ chức Đại hội lần thứ I nhiệm kỳ 2022 – 2025.