Căn cứ pháp lý để khởi kiện phân chia tài sản và nhận chu cấp nuôi con khi đã thay đổi HKTT
Căn cứ pháp lý để khởi kiện phân chia tài sản và nhận chu cấp nuôi con khi đã thay đổi HKTT

(LSVN) - Tôi và chồng thuận tình ly hôn được 02 năm, hai bên thỏa thuận chia tài sản (gồm nhiều bất động sản được mua trong thời kỳ hôn nhân) và nuôi 02 con chung, hiện nay, tôi nhận nuôi 02 con và chồng có nghĩa vụ chu cấp. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chồng tôi không thực hiện phân chia tài sản và việc chu cấp như thỏa thuận. Nay, tôi muốn khởi kiện để phân chia tài sản và nhận chu cấp nuôi con nhưng tôi và chồng đều đã chuyển nơi đăng ký hộ khẩu thường trú (HKTT) ở nơi khác, không còn ở nơi đã tiến hành thủ tục ly hôn 02 năm trước. Vậy, căn cứ pháp lý nào để tôi khởi kiện và Tòa án nơi tôi có thể nộp đơn khởi kiện?

Xử lý chia nợ ngân hàng khi ly hôn
Xử lý chia nợ ngân hàng khi ly hôn

(LSVN) - Khi ly hôn, có rất nhiều quan hệ giữa vợ chồng cần được giải quyết, trong đó có vấn đề về nợ chung. Vậy pháp luật quy định xử lý chia nợ ngân hàng khi ly hôn thế nào?

'Chưa chiến đã thắng'
'Chưa chiến đã thắng'

(LSVN) - Mỗi vụ án, người làm nghề luật sư chúng tôi thường ví như một trận đánh. Sau đây là vụ "chưa chiến đã thắng"!

Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn, quyền nuôi con: Hạn chế và đề xuất, kiến nghị
Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn, quyền nuôi con: Hạn chế và đề xuất, kiến nghị

(LSVN) - Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định chế độ hôn nhân và gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình; trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn, quyền nuôi con trong giải quyết các vụ án hôn ly hôn tại Tòa án. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập đến quy định của pháp luật, đưa ra những hạn chế và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện.

Hướng dẫn thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Hướng dẫn thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

(LSVN) - Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13. Trong đó, tại khoản 2 thông tư liên tịch này nêu rõ một số điểm cần lưu ý khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trong đó, tại Điều 3 thông tư quy định cụ thể về thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật hiện hành
Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn theo pháp luật hiện hành

(LSVN) - Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Vậy theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành, việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như thế nào? Bạn đọc Tạp chí Luật sư Việt Nam hỏi.

Hướng dẫn thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu
Hướng dẫn thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu

(LSVN) – Đây là một trong những quy định đáng chú ý tại Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13. Trong đó, tại khoản 2 thông tư liên tịch này nêu rõ một số điểm cần lưu ý khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Xác định nguyên nhân phát sinh tranh chấp ly hôn trong vụ án hôn nhân và gia đình
Xác định nguyên nhân phát sinh tranh chấp ly hôn trong vụ án hôn nhân và gia đình

(LSVN) - Khi giải quyết vụ án ly hôn thì việc xác định nguyên nhân tranh chấp ly hôn là điều cần thiết để giải quyết vụ án. Quy định tại khoản 3 Điều 208 Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) năm 2015 là quy định mới, tiến bộ và nhân văn so với các Bộ luật Tố tụng dân sự trước đây. Bởi lẽ, mục đích chính của việc bắt buộc Tòa án phải thu thập tài liệu, chứng cứ để xác định nguyên nhân của việc phát sinh tranh chấp là nhằm mục đích bảo vệ người con chưa thành niên. Đối với vụ án hôn nhân và gia đình (ly hôn) thì người con, đặc biệt là người con chưa thành niên là người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ việc ly hôn của cha, mẹ. Do đó, khi giải quyết vụ án ly hôn mà có người con chưa thành niên thì Tòa án bắt buộc phải thu thập tài liệu, chứng cứ để xác định nguyên nhân tranh chấp. Trong trường hợp nguyên nhân tranh chấp là không trầm trọng thì Tòa án cần phải động viên các đương sự rút đơn khởi kiện hoặc là quyết định không chấp nhận khởi kiện ly hôn để bảo tồn mối quan hệ hôn nhân, từ đó bảo vệ được lợi ích của người con chưa thành niên.

Cha mẹ không yêu cầu nuôi con khi ly hôn?
Cha mẹ không yêu cầu nuôi con khi ly hôn?

(LSVN) - Khi giải quyết các vụ án tranh chấp hôn nhân và gia đình Tòa án cần giải quyết bốn mối quan hệ là hôn nhân, con, tài sản và nợ. Trong phạm vi bài viết này tác giả chỉ nêu việc giải quyết về con khi ly hôn nếu cha, mẹ không yêu cầu nuôi con thì giải quyết như thế nào.

Của hồi môn có bị chia khi ly hôn hay không?
Của hồi môn có bị chia khi ly hôn hay không?

(LSVN) - Tôi và chồng đang làm thủ tục ly hôn. Trước đó, vào lúc cưới, mẹ tôi có tặng tôi vàng và tiền mặt làm của hồi môn. Vậy, tôi muốn hỏi số tiền và vàng này được xác định là tài sản chung hay tài sản riêng và có bị chia khi ly hôn không? Bạn đọc A.P (Phú Yên) có hỏi.

Có thể ly hôn khi đang hưởng án treo không?
Có thể ly hôn khi đang hưởng án treo không?

(LSVN) - Quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.

Thực trạng tranh chấp về nuôi con và cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn
Thực trạng tranh chấp về nuôi con và cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn

(LSVN) - Ly hôn là điều không ai mong muốn bởi nhiều hệ lụy mà nó mang lại. Một trong số đó là việc tranh chấp giành quyền nuôi con và thực hiện việc cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn. Đây cũng là một loại tranh chấp về hôn nhân gia đình phổ biến. Bài viết nêu lên thực trạng của loại tranh chấp này, các quy định hiện hành của pháp luật về giải quyết tranh chấp và những vướng mắc trên thực tế; qua đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức pháp luật của người dân về quyền nuôi con và nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn.

Thực tiễn giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài
Thực tiễn giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài

(LSVN) - Trong những năm gần đây, đặc biệt trong quá trình hội nhập quốc tế, khi mà Việt Nam tham gia ngày càng sâu, rộng vào các quan hệ quốc tế, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài không còn là hiện tượng ít gặp trong đời sống xã hội mà ngày càng phát triển một cách đa dạng và phức tạp. Đặc biệt, việc giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài trở thành một yêu cầu cấp bách, quan trọng nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.

Pháp luật về giải quyết ly hôn: Thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra
Pháp luật về giải quyết ly hôn: Thực tiễn áp dụng và những vấn đề đặt ra

(LSVN) - Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và khoa học công nghệ, sự thay đổi của lối sống hiện đại dẫn đến số các vụ ly hôn ngày càng tăng. Điều đó đặt ra nhiều yêu cầu đối với quản lý nhà nước từ hoàn thiện pháp luật đến việc đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả giải quyết vụ việc ly hôn, qua đó bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của các bên liên quan, góp phần ổn định trật tự xã hội.