(LSVN) - Đối với vấn đề áp dụng giám sát điện tử, thay tạm giam đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Luật, căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của người chưa thành niên là bị can, bị cáo mà Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được giám sát điện tử.
(LSVN) - Người nhà tôi được tòa tuyên án 01 năm tù nhưng cho hưởng án treo, tuy nhiên trước đó người nhà tôi đã bị tạm giam 04 tháng. Vậy theo quy định, thời gian tạm giam đó có được trừ hay quy đổi vào bản án tòa vừa tuyên hay không? Bạn đọc N.C. hỏi.
(LSVN) – Vừa qua, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã ban hành Hướng dẫn liên ngành 16/HDLN-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/9/2023 về giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thi hành tạm giữ, tạm giam.
(LSVN) - Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về thời hạn tạm giữ, tạm giam? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ cách tính thời hạn tạm giữ, tạm giam trong việc thi hành án, trong điều tra vụ án hình sự.
(LSVN) - Việc bắt giữ ông Kolomoisky - một trong những doanh nhân quyền lực, từng ủng hộ Tổng thống Zelensky trong cuộc bầu cử năm 2019 - diễn ra khi Kiev đang muốn báo hiệu về tiến bộ trong chống tham nhũng.
(LSVN) - Bà Suu Kyi bị buộc tội theo Luật xuất nhập khẩu khi đài radio cầm tay nhập khẩu và sử dụng trái phép được tìm thấy tại nhà riêng của bà ở thủ đô Nay Pyi Taw.
(LSVN) - Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự hiện nay. Việc thực hiện tốt các nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng xác định được sự thật khách quan của vụ án, giúp hoạt động tố tụng được tiến hành đúng trình tự, đảm bảo việc xét xử công minh, kịp thời, không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội, đồng thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo trong quá trình tố tụng.
(LSVN) - Các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS) trong đó có biện pháp tạm giam đã cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 và bám sát tinh thần của Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, nhằm bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm vừa gắn với việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất đối với bị can, bị cáo sau khi đã có quyết định khởi tố bị can. Việc tạm giam bị can, bị cáo cần phải tuân thủ các thủ tục chặt chẽ các quy định về căn cứ tạm giam, thời hạn tạm giam và thẩm quyền tạm giam theo quy định của BLTTHS. Trong thực tiễn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trong trường hợp chuyển sang khoản khác nặng hơn hoặc nhẹ hơn trong cùng một tội danh, điều luật gặp một số vướng mắc, bất cập gây không ít khó khăn cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Bài viết tác giả tập trung phân tích các quy định của pháp luật khi áp dụng biện pháp tạm giam trong trường hợp chuyển sang khoản khác nặng hơn hoặc nhẹ hơn trong cùng một tội danh, điều luật, một số vướng mắc bất cập và kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật.
(LSVN) - Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 có nhiều thay đổi tiến bộ, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay và tình hình thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc trong quy định pháp luật về việc áp dụng biện pháp tạm giam gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng.
(LSVN) - Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Công văn số 3376/VKSTC-V7 về việc xác định thời hạn chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo, hướng dẫn cụ thể thời gian tạm giữ, tạm giam không trừ vào mức hình phạt tù để ấn định thời gian thử thách đối với người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
(LSVN) - Cơ quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể các trường hợp nhập, tách vụ án hình sự, tại giai đoạn điều tra, truy tố tránh việc áp dụng nhập, tách vụ án hình sự tùy tiện, không thống nhất, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân.
(LSVN) - Thời hạn tạm giam để điều tra được quy định tại Điều 173 Bộ luật Tố tụng hình sự. Cụ thể, thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
(LSVN) - Theo thông tin từ Công an tỉnh Long An, để tiếp tục điều tra làm rõ sai phạm của những người liên quan trong vụ Tịnh thất Bồng lai, cơ quan này đã tiếp tục gia hạn tạm giam đối với 3 bị can đến ngày 03/6.
(LSVN) - Việc gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng chỉ có thể gia hạn tạm giam một lần không quá 1 tháng, đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 2 tháng.
(LSVN) - Liên quan đến vụ đại án về kinh tế, tham nhũng xảy ra ra tại Tổng công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Bình Dương (Tổng công ty Bình Dương) và một số đơn vị liên quan, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao vừa có quyết định thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với bị can Phạm Văn Cành, cựu Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Bình Dương từ tạm giam sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Vậy, căn cứ để tạm giam và thay đổi biện pháp ngăn chặn với bị can được pháp luật quy định như thế nào?
(LSVN) - Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) TP. HCM vừa có quyết định gia hạn tạm giam thời hạn 2 tháng đối với bị can Nguyễn Phương Hằng (SN 1971, là Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đại Nam) theo đề nghị của Công an TP. HCM.
(LSVN) - VKSND TP. Hồ Chí Minh cho biết, vừa tiếp tục ra lệnh tạm giam đối với bị can Nguyễn Phương Hằng (51 tuổi, Tổng Giám đốc Công ty CP Đại Nam) từ ngày 04/11 sau khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị truy tố từ Cơ quan CSĐT Công an TP. Hồ Chí Minh.
(LSVN) - Theo quy định, tạm giam là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, khi bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này người bị tạm giam bị cách ly khỏi xã hội một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền con người, quyền công dân như quyền tự do thân thể, cư trú, đi lại… Tuy nhiên, cũng có trường hợp có những biện pháp thay thế đó chính là biện pháp bảo lãnh (hay còn gọi là bảo lĩnh). Người đang bị tạm giam nếu được bảo lãnh thì không cần phải ở trong cơ sở giam giữ mà sẽ được tại ngoại. Vậy, bị tạm giam bao lâu thì sẽ được tại ngoại?