Quy định về người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại: Một số khó khăn, vướng mắc và kiến nghị
Quy định về người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại: Một số khó khăn, vướng mắc và kiến nghị

(LSVN) - Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại là một trong những chủ thể tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Vai trò của họ là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại trong quá trình tố tụng, nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch và bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người bị hại trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Bàn về sự có mặt của người đại diện cho người dưới 18 tuổi phạm tội theo Điều 420 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Bàn về sự có mặt của người đại diện cho người dưới 18 tuổi phạm tội theo Điều 420 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Với sự hội nhập nền kinh tế của các nước nói chung và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường của Việt Nam nói riêng đã và đang là những động lực phát triển to lớn đưa đất nước. Bên cạnh đó, có những hạn chế mang lại nhiều hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển và nhiều vấn đề xã hội còn vướng mắc chưa được giải quyết, trong đó có đối tượng là người dưới 18 tuổi phạm tội ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề toàn xã hội phải quan tâm. Vì thế, Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 đã kịp thời điều chỉnh và đã xây dựng một chương riêng biệt (chương XXVIII) quy định về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó có quy định về sự có mặt của người đại diện của người dưới 18 tuổi phạm tội.

Gia hạn thời hạn quyết định truy tố trong trường hợp nào?
Gia hạn thời hạn quyết định truy tố trong trường hợp nào?

(LSVN) - Trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể gia hạn thời hạn quyết định việc truy tố nhưng không quá 10 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không quá 15 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Hiểu thế nào về quy định ‘cán bộ chủ chốt’ tại Điều 268 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015?
Hiểu thế nào về quy định ‘cán bộ chủ chốt’ tại Điều 268 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015?

(LSVN) - Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án mà bị cáo là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, quận, thị xã, thành phố. Tuy nhiên, “cán bộ lãnh đạo chủ chốt” là những chức danh nào thì chưa có nhận thức thống nhất.

Phong tỏa tài khoản cá nhân trong trường hợp nào?
Phong tỏa tài khoản cá nhân trong trường hợp nào?

(LSVN) – Pháp luật hiện có quy định rất chặt chẽ về các trường hợp tài khoản ngân hàng bị phong tỏa. Trong đó, việc phong tỏa tài khoản theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật chuyên ngành.

Lấy cung các đối tượng câm điếc như thế nào để đảm bảo tính hợp pháp?
Lấy cung các đối tượng câm điếc như thế nào để đảm bảo tính hợp pháp?

(LSVN) - Trường hợp hỏi cung bị can có người phiên dịch, người biết được cử chỉ, hành vi của người câm, người điếc thì Điều tra viên, Cán bộ điều tra phải giải thích quyền và nghĩa vụ của người phiên dịch, đồng thời giải thích cho bị can biết quyền yêu cầu thay đổi người phiên dịch; người phiên dịch phải ký vào từng trang của biên bản hỏi cung.

Quyền rút yêu cầu khởi tố của bị hại ở theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Quyền rút yêu cầu khởi tố của bị hại ở theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại là một chế định có từ rất lâu của luật tố tụng hình sự nước ta. Đây là một chế định cho phép đối với một số tội phạm, bị hại có quyền quyết định việc có khởi tố vụ án hình sự hay không thông qua yêu cầu khởi tố. Đồng thời nếu việc khởi tố, điều tra, truy tố đã diễn ra nhưng bị hại thấy không muốn xử lý người phạm tội nữa thì pháp luật cũng cho phép họ được quyền rút yêu cầu này và lúc này vụ án phải được đình chỉ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ bàn đến việc rút yêu cầu khởi tố trong giai đoạn nào là đúng quy định và được chấp nhận.

Những điểm mới về quyền bào chữa của người bị buộc tội theo Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Những điểm mới về quyền bào chữa của người bị buộc tội theo Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

(LSVN) - Quyền bào chữa là một trong những quyền năng quan trọng của người bị buộc tội mà nhà nước có trách nhiệm bảo đảm, tạo cho họ khả năng bảo vệ trước sự buộc tội của cơ quan có thẩm quyền tiến hành Tố tụng Hình sự. Trong Tố tụng Hình sự, quyền bào chữa luôn gắn liền với người bị buộc tội, nhưng chỉ trở thành hiện thực khi người bị buộc tội thực hiện. Người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa bằng cách tự bào chữa hoặc nhờ Luật sư, người khác bào chữa và có thể kết hợp cả hai. Do vậy, việc người bị buộc tội tự bào chữa không loại trừ khả năng họ nhờ Luật sư hoặc người khác bào chữa và ngược lại.

Những vướng mắc trong thực tiễn khi áp dụng khoản 2, khoản 3 Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Những vướng mắc trong thực tiễn khi áp dụng khoản 2, khoản 3 Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Giới hạn xét xử sơ thẩm là chế định pháp lý quan trọng trong tố tụng hình sự. Xác định đúng đắn chế định này giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong việc xét xử sơ thẩm; khắc phục được tình trạng chồng chéo trong hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng như tình trạng bỏ lọt tội phạm hay bỏ lọt hành vi phạm tội.

Một số vấn đề vướng mắc trong Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Một số vấn đề vướng mắc trong Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

(LSVN) - Tác giả đề xuất cần bổ sung thêm một khoản vào Điều 275 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về giải quyết tranh chấp thẩm quyền xét xử giữa Tòa án cấp dưới và Tòa án cấp trên, đồng thời ban hành Thông tư liên tịch giữa Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn thi hành Điều 274 và Điều 275 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Vì sao bị can Lê Tùng Vân được cho tại ngoại?
Vì sao bị can Lê Tùng Vân được cho tại ngoại?

(LSVN) - Việc Cơ quan CSĐT không áp dụng biện pháp tạm giam, cho bị can Lê Tùng Vân được tại ngoại (cấm đi khỏi nơi cư trú) là phù hợp với quy định của pháp luật, cũng như thể hiện được tính nhân đạo (đối với người già yếu) trong việc áp dụng pháp luật hình sự và tố tụng hình sự.

Về khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại
Về khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại

(LSVN) - Với những cơ sở đã phân tích, tác giả bài viết kiến nghị nên bỏ Điều 155 (khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại) và điều chỉnh một số nội dung có liên quan tại Điều 248 (đình chỉ vụ án), Điều 157 (căn cứ không khởi tố vụ án hình sự) của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 cho phù hợp với lý luận và thực tiễn đặt ra.